Tìm kiếm: sống-chung-với-đại-dịch
Theo cập nhật mới nhất bảng xếp hạng 100 cảng container có lưu lượng hàng hóa thông qua lớn nhất thế giới năm 2022 của Tạp chí Lloyd's List (Anh), Việt Nam có 3 cảng lọt vào top 50.
COVID-19 có thể tác động dai dẳng lên nền kinh tế thế giới ngay cả khi các nước tìm cách sống chung với dịch.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Khi người tiêu dùng cẩn trọng hơn với túi tiền của mình dưới thời COVID-19, để “thôi thúc” họ chi tiêu thì việc doanh nghiệp tự làm mới mình từ mô hình kinh doanh, chuỗi liên kết cho đến giá trị hấp dẫn của các sản phẩm mới... là điều cần làm cho năm 2022 sắp tới.
Sự xuất hiện của biến thể mới nhất - Omicron được phát hiện lần đầu tiên ở Bostswana và Nam Phi có thể là tin xấu, hoặc tin tốt, hoặc chỉ đơn giản là sự chuyển hưởng tạm thời khỏi biến thể Delta.
Liệu sự xuất hiện của biến thể Omicron - một biến thể dễ lây nhiễm hơn, ít độc tính hơn có phải một điều tốt cho y tế công cộng? Trong khi nhấn mạnh rằng hiện còn quá sớm để đưa ra khẳng định thì một số chuyên gia về bệnh truyền nhiễm đang kỳ vọng vào viễn cảnh này.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh, không làm mất đi những cơ hội phát triển.
Đại sứ Việt Nam đề nghị Pfizer hợp tác với Việt Nam trong việc sản xuất thuốc điều trị COVID-19 và thúc đẩy để có vaccine hiệu quả và an toàn cho trẻ em.
Hôm nay (26/9), Thủ tướng sẽ đối thoại với các doanh nghiệp tại đầu cầu ở 63 tỉnh thành để tìm giải pháp vượt khó trong bối cảnh COVID-19.
Để các doanh nghiệp “sống chung” với đại dịch COVID-19 khi mở cửa trở lại thì điều mà họ cần nhất chính là việc gỡ rối các quy định về phòng chống dịch nhằm tránh những “vòng kim cô” có thể làm khó việc khơi thông hàng hóa, chuỗi cung ứng, khôi phục sản xuất.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần nâng cao năng lực của hệ thống y tế về truyền nhiễm và xây dựng chiến lược phòng thủ y tế trong tình hình mới theo hướng chung sống lâu dài với đại dịch COVID-19.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
DNVN - Theo Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường, không lâu nữa thì doanh nghiệp ngành dệt may cũng như da giày, thuỷ sản sẽ không thể áp dụng giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến” được. Do đó, về lâu dài rất cần Chính phủ có phương án tính toán kỹ lưỡng để tất cả các doanh nghiệp sống chung với đại dịch, phát triển sản xuất.
DNVN - VASEP mới đưa ra một loạt kiến nghị với Chính phủ và Bộ NN&PTNT hỗ trợ doanh nghiệp: Hướng dẫn bộ quy tắc “Y tế tại chỗ”, ưu tiên tiêm vaccine cho công nhân, hỗ trợ người có thu nhập thấp, giảm lãi vay ngân hàng, giảm 30% tiền điện. Đồng thời kiến nghị báo chí không nêu tên doanh nghiệp có ca nhiễm COVID-19.
Chưa mua được Raphael Varane như tin đồn từ rất lâu nay, lại thấy Man United muốn có thêm Jules Kounde. Muốn có cả thế giới cũng được, Quỷ đỏ cứ “lên báo” mà mua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo