Tìm kiếm: sinh-học
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Khi bạn bị đứt tay hoặc chảy máu cam, điều đầu tiên dễ thấy nhất là máu có màu đỏ tươi. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: tại sao máu lại có màu đỏ mà không phải là xanh, vàng hay tím? Câu trả lời không nằm ở cảm nhận thị giác đơn thuần, mà bắt nguồn từ một quá trình hóa học phức tạp và kỳ diệu trong chính cơ thể con người.
DNVN - Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?
DNVN - Quỹ VinFuture vừa công bố danh sách Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo mùa giải năm 2025 với nhiều gương mặt mới. Những người cầm cân nảy mực giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD đều là những tên tuổi kì cựu trong các lĩnh vực mũi nhọn có triển vọng định hình sự phát triển của nhân loại trong tương lai.
DNVN - Trong hàng tỷ hành tinh ngoài kia, Trái đất vẫn là nơi duy nhất được xác nhận tồn tại sự sống. Điều gì đã khiến hành tinh xanh trở thành cái nôi của muôn loài, trong khi những hành tinh khác lại hoang vu, chết chóc?
DNVN - Một chiếc răng voi ma mút được phát hiện ở miền bắc Canada đã làm chấn động giới khoa học khi hé lộ rằng loài vật khổng lồ này có mặt tại Bắc Mỹ sớm hơn ít nhất 100.000 năm so với suy đoán trước đây.
DNVN - Trong thế giới động vật, bàn tay và bàn chân với năm ngón là hình ảnh quen thuộc, đặc biệt với loài người. Nhưng tại sao lại là 5 ngón, mà không phải 6 hay 7?
DNVN - Bạn đã bao giờ tự hỏi vì sao chim có thể ngủ say trên cành cây cao, giữa gió trời lồng lộng mà không hề rơi xuống? Câu trả lời tưởng chừng kỳ lạ này lại nằm ở một cơ chế sinh học cực kỳ thông minh trong đôi chân nhỏ bé của chúng.
DNVN - Chim bồ câu đưa thư từ lâu đã nổi tiếng với khả năng mang thư đi xa hàng trăm km và trở về đúng nơi cần đến. Dù không có bản đồ, GPS hay bất kỳ thiết bị hiện đại nào, loài chim này vẫn có thể thực hiện nhiệm vụ của mình một cách chính xác đến đáng kinh ngạc. Vậy bí mật của chúng là gì?
DNVN - Chẳng tốn nhiều thơi gian và công sức mà chim hồng hoàng có thể săn dơi dễ dàng.
DNVN - Airbus Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (CNREC) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Đề án Quốc gia “Trồng 1 tỷ cây xanh” nhằm phục hồi hệ sinh thái của Việt Nam cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu.
DNVN - Khoa học “hồi sinh loài tuyệt chủng” (de-extinction) tức là tái tạo lại các loài động vật đã biến mất đang tiến bộ nhanh chóng. Dưới đây là sáu loài mà các nhà nghiên cứu có thể mang trở lại sự sống và một loài đã được hồi sinh thành công.
DNVN - Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng thắc mắc: tại sao mỗi người lại có một khuôn mặt khác biệt, dù chúng ta đều có những đặc điểm cơ bản giống nhau như mắt, mũi, miệng? Câu trả lời cho sự đa dạng này nằm ở quá trình di truyền và sự phát triển của cơ thể con người, tạo nên những nét riêng biệt cho mỗi khuôn mặt.
DNVN - Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng trải qua cảm giác tim đập nhanh, hồi hộp khi đối diện với một người nào đó đặc biệt. Nhưng cũng có những người ta gặp, trái tim lại chẳng hề xao động. Vậy điều gì khiến tim ta "lỗi nhịp" với người này mà lại "bình thường" với người khác?
DNVN - Nếu không có cú va chạm định mệnh từ vũ trụ cách đây 66 triệu năm, có lẽ khủng long vẫn đang sải bước bên cạnh loài người trên hành tinh này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo