Tìm kiếm: sản-phẩm-nông-nghiệp

DNVN - Trước thực trạng sản phẩm OCOP đang đứng trước thách thức về chất lượng, thương hiệu và tính bền vững, tỉnh Gia Lai đã yêu cầu nâng cao chất lượng, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát các sản phẩm OCOP trên địa bàn.
Tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề KH-XH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh chiều 3/7, đại diện Sở NN&MT đã thông tin về những định hướng lớn của Thành phố đối với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) trong bối cảnh địa giới hành chính được mở rộng.
DNVN – Ngày 11/6, UBND huyện Đam Rông (Lâm Đồng) phối hợp với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo – Đào tạo “Sản phẩm được xác lập nhãn hiệu chứng nhận: Định vị thương hiệu – Mở rộng thị trường”, nhằm quảng bá và nâng cao giá trị ba sản phẩm đặc trưng vừa được xác lập nhãn hiệu chứng nhận.
DNVN - Dặm dài dựng xây Đam Rông từ một huyện nghèo trở thành vùng sản xuất nông nghiệp đặc trưng, các sản phẩm sầu riêng, dứa mật và bánh tráng làng Tày được xác lập nhãn hiệu chứng nhận không chỉ là cột mốc quan trọng về sở hữu trí tuệ, mà còn mở ra một kỳ vọng lớn về phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững gắn với bản sắc văn hóa vùng miền.
DNVN - Nếu ai từng một lần nếm thử dứa mật Đam Rông, hẳn sẽ khó quên hương vị ngọt thanh, thơm lịm như nắng sớm đầu hè, thấm đượm mát lành giữa lòng cao nguyên đại ngàn Lâm Đồng. Thứ quả vàng ươm ấy không chỉ quyến rũ khẩu vị người thưởng thức mà còn đang thắp lên khát vọng đổi đời của biết bao nông hộ nơi đây.
DNVN - Việc xác lập nhãn hiệu chứng nhận cho ba sản phẩm nông nghiệp đặc trưng gồm sầu riêng, dứa mật, bánh tráng làng Tày đang mở ra cơ hội mới để huyện miền núi Đam Rông (Lâm Đồng) nâng tầm giá trị nông sản, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường và từng bước chuyển mình theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thương hiệu.
Sau ngày 15/9/2025, Việt Nam sẽ chứng kiến sự ra đời của một tỉnh mới với quy mô và tiềm năng chưa từng có, hứa hẹn một tương lai phát triển rực rỡ, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch. Tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập sẽ trở thành địa phương có diện tích lớn nhất cả nước, xấp xỉ 24.200 km2.
Phát triển nông nghiệp xanh, bền vững không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo sinh kế lâu dài cho nông dân, bảo vệ môi trường và giữ gìn tài nguyên cho thế hệ tương lai. Để phát triển nông nghiệp theo hướng xanh bền vững, giải pháp quan trọng chính là tăng cường liên kết giữa 5 “nhà” trong chuỗi giá trị nông sản.

End of content

Không có tin nào tiếp theo