Tìm kiếm: sản-xuất-tàu-ngầm
Nếu 3 tàu ngầm Borei phóng hết cơ số tên lửa Bulava sẽ mang tới đương lượng nổ lớn gấp 6 lần số bom đạn dùng trong cả cuộc Thế chiến II.
Việc xuất hiện phương án sản xuất tàu ngầm theo thỏa thuận AUKUS tại Mỹ giúp Úc tiết kiệm khoản tiền lớn nhưng khiến Canberra khó với tham vọng công nghệ.
Chứng kiến những gì xảy ra, Stalin không tin vào việc Đức sẽ tấn công Liên Xô vào mùa hè năm 1941.
Căng thẳng địa - chính trị gia tăng, yêu cầu tăng tốc đào tạo và công nghệ mới có thể khiến hải quân một số nước trong khu vực đẩy các khí tài dưới biển cũ của họ đến giới hạn tuyệt đối. Theo chuyên gia của Forbes, nếu không có sự thay đổi, khu vực châu Á có thể chứng kiến nhiều thảm họa giống như KRI Nanggala.
Bình luận về tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mới nhất của Hải quân Hoàng gia Anh, một số nhà phân tích phương Tây đã đưa ra những tuyên bố táo bạo về khả năng của các tàu lớp Astute, bao gồm cả nhận định chúng là những tàu ngầm tấn công hạt nhân có khả năng nhất từng được phát triển.
Phát biểu tại hội nghị về trí tuệ nhân tạo, Tổng thống Putin khẳng định, Nga đang chế tạo tàu ngầm tấn công không người lái để bảo vệ đất nước.
Chương trình hạt nhân hải quân và Chương trình phát triển tàu ngầm sẽ nâng cao năng lực của Hải quân để đối phó hiệu quả với thách thức to lớn trong việc kiểm soát và bảo vệ "Amazon xanh" tiếp giáp với một phần ba biên giới lãnh thổ Brazil.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, phát xít Nhật Bản đã sản xuất tàu ngầm sân bay để tấn công vào các thành phố Mỹ, tuy nhiên, kế hoạch này gặp phải nhiều sóng gió.
Nhiều công nghệ và chiến thuật chiến tranh tàu ngầm hiện đại chưa bao giờ được sử dụng, tuy nhiên, nhiều cường quốc trên thế giới đang đóng hoặc mua các tàu ngầm tiên tiến.
Trong khi ở phân khúc tàu chiến mặt nước hạng nặng, Hải quân Nga tiếp tục dựa nhiều vào các thiết kế tàu chiến thời Liên Xô, từ tàu sân bay lớp Kuznetsov cho đến các tàu tuần dương lớp Kirov, Slava và các tàu khu trục lớp Udaloy và Sovremenny.
DNVN - Dự án chế tạo tàu ngầm tấn công diesel-điện Dự án 636.3 lớp Varshavyanka của Hải quân Nga đã có khuất tất nghiêm trọng về vấn đề tài chính.
Hải quân Nga đã chính thức tiếp nhận tàu ngầm hạt nhân chiến lược “mạnh nhất thế giới” thuộc Dự án 955A (phân lớp Borey-A) với tên gọi Hoàng tử Vladimir.
Cả Thụy Điển và Ba Lan đều đang manh nha nâng cấp sức mạnh hạm đội tàu ngầm của mình hòng đương đầu với gấu Nga.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc chế tạo hay nâng cấp tàu chiến mặt nước cỡ lớn, nhưng với hạm đội tàu ngầm của hải quân Nga lại khác.
Mặc dù không còn chú trọng đóng mới tàu mặt nước cỡ lớn, nhưng sức mạnh của Hải quân Nga cực kỳ đáng gờm nhờ lực lượng tàu ngầm hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo