Tìm kiếm: tấn-phong
Là người phụ nữ quyền lực nhất Trung Quốc vào cuối thời đại nhà Thanh nhưng hậu thế ít ai biết được dung mạo của Từ Hi thái hậu khi bà còn trẻ.
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Ít ai biết rằng trong hậu cung nhà Thanh, có một vị Hoàng quý phi có cuộc đời khá an nhàn, thọ 96 tuổi. Bà chính là Thuần Ý Hoàng quý phi, sinh mẫu của Hoằng Trú - vị vương gia nổi tiếng với tính cách lập dị.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Hành động, sắc đẹp, thậm chí là sự tàn nhẫn của 5 phi tần và thiếp thất này có ảnh hưởng quyết định đến các triều đại họ sống.
Đã có quá nhiều bài đăng, câu chuyện viết về Nam Phương Hoàng hậu và vua Bảo Đại. Chuyện tình của họ luôn khiến công chúng phải quan tâm, chú ý. Sau tất cả, họ đã chẳng thể giữ được lời thề nguyền như ban đầu khi đến với nhau, kéo theo đó là câu chuyện về số phận của những người con sau khi gia đình chẳng còn bền vững.
Loạt ảnh lịch sử cực hiếm của Từ Hi Thái hậu đã cho chúng ta cái nhìn thoáng qua về người phụ nữ quyền lực bậc nhất Trung Quốc.
Thắng hay bại là chuyện thường tình của binh gia. Nhưng vì sao Quan Vũ chỉ chịu đầu hàng Tào Tháo, phớt lờ Tôn Quyền.
Lệnh Ý Hoàng quý phi – một trong những người vợ Càn Long đế sủng ái nhất, đã khiến cho hậu thế phải kinh ngạc vì cảnh tượng bên trong chiếc quan tài của bà.
Nam Phương Hoàng Hậu - vị hoàng hậu khiến vua Bảo Đại yêu đến si mê nhưng cũng khiến ông hổ thẹn vì bức thư "đánh ghen" chỉ vỏn vẹn 66 chữ.
Nàng là một trong những phi tần kỳ bí nhất thời nhà Thanh mà đến hiện tại vẫn không ai có thể lý giải được.
Mỹ nhân này từng được hoàng đế Ung Chính sủng ái, nhưng chết 7 năm mới được an táng. Nàng là ai?
Trong xã hội phong kiến, sự phân biệt nam nữ luôn rất rõ ràng, điều này không chỉ xảy ra với những gia đình bình thường, mà đặc biệt đúng với những gia đình hoàng tộc có quyền thừa kế ngai vàng.
Vào ngày Tết Hàn thực 3/3, các gia đình thường làm bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên, vì sao có phong tục này.
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên?
End of content
Không có tin nào tiếp theo