Tìm kiếm: tai-nạn-tàu-ngầm
Căng thẳng địa - chính trị gia tăng, yêu cầu tăng tốc đào tạo và công nghệ mới có thể khiến hải quân một số nước trong khu vực đẩy các khí tài dưới biển cũ của họ đến giới hạn tuyệt đối. Theo chuyên gia của Forbes, nếu không có sự thay đổi, khu vực châu Á có thể chứng kiến nhiều thảm họa giống như KRI Nanggala.
Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
Chiếc tàu ngầm hạt nhân tấn công “San Francisco” thuộc lớp “Los Angeles” của Mỹ đã bị nạn khi nó đang trên đường từ quần đảo Guam đến cảng Brisbane của Australia vào rạng sáng ngày mùng 8 tháng 1 năm 2005. Vụ tai nạn đã gây nên sự chú ý của cộng đồng Quốc tế và điều bí ẩn nhất là ở nguyên nhân gây nên tai nạn này.
Gần 20 năm trước, 2 vụ nổ lớn xảy ra liên tiếp bên trong tàu ngầm hạt nhân Kursk của Nga, khiến nó chìm xuống đáy biển cùng sinh mạng của 118 thủy thủ. Đây được xem là vụ tai nạn bí ẩn và thảm khốc nhất lịch sử Hải quân Nga.
Khi mà các loại tàu ngầm càng ngày càng khó phát hiện khi lặn dưới nước thì việc tàu ngầm đâm phải nhau ở dưới lòng biển sẽ xảy ra như một lẽ tất nhiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo