Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu-thủy-sản
DNVN - Trong năm 2024, khu vực Trung Đông đã nổi lên như một thị trường tiềm năng cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, với mức tăng trưởng 18%, đạt doanh thu 334 triệu USD trong 11 tháng, chiếm gần 4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước.
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
EU là 1 trong 3 thị trường xuất khẩu hải sản chủ lực của Việt Nam. Do đó, tuân thủ IUU và nỗ lực gỡ “thẻ vàng” là điều Việt Nam bắt buộc phải làm.
DNVN - Mỹ luôn là đối tác nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực sang Mỹ đều có doanh số tăng đột phá sau 10 năm.
DNVN - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản cho rằng, trước mắt Cục sẽ tập trung tháo gỡ rào cản xuất khẩu thủy sản vào thị trường Ả rập Xê út và Brazil.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
Thái Lan, Philippines đã được Ủy ban châu Âu (EC) 'gỡ' thẻ vàng. Điều đó có nghĩa nếu triển khai quyết liệt các giải pháp thì không có lý do gì ngành thủy sản Việt Nam không lấy lại được 'thẻ xanh'. Mục tiêu mà ngành thuỷ sản đặt ra là năm 2022 sẽ gỡ được "thẻ vàng" ở thị trường EU.
Với hàng loạt khó khăn phải đối mặt cả khách quan lẫn chủ quan, dự báo, mục tiêu xuất khẩu thủy sản đạt 10 tỷ USD trong năm nay không hề đơn giản.
6 tháng cuối năm nay, xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) có thể khả quan hơn nhờ Hiệp định EVFTA vừa được ký kết, nhưng vẫn còn một số lo ngại liên quan tới IUU và thị trường Trung Quốc.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho hay, tuy xuất khẩu thủy sản trong các tháng đầu năm nay có sự sụt giảm, song DN vẫn có nhiều lợi thế tại các thị trường lớn.
Trong 5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt mức 3,2 tỷ USD giảm 1,7% trong khi nhập khẩu đạt 735 triệu USD tăng tới 5,3%.
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc rõ ràng đang có xu hướng lựa chọn tôm Ấn Độ giá rẻ thay vì tôm Việt Nam trong thời gian gần đây, khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam bị sụt giảm liên tục từ năm ngoái đến nay.
Cơ hội xuất khẩu thủy sản chính ngạch qua Trung Quốc là rất lớn. Và đây cũng là thông điệp mà xuất khẩu thủy sản VN cần quan tâm.
DNVN - Để có thể tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt phải chú trọng hơn đến xây dựng thương hiệu tai thị trường này.
Ngày 12/6, tại hội nghị toàn thể hội viên Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức ở TP HCM, ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, cho biết dự kiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2018 đạt khoảng 10 tỉ USD, tăng khoảng 1,7 tỉ USD so với năm 2017.
End of content
Không có tin nào tiếp theo