Tìm kiếm: thời-Ngụy
Người xưa có câu: "Ba tuổi nhìn ra tính cách, bảy tuổi nhìn ra số mệnh," ngụ ý rằng tính cách và thậm chí là vận mệnh của một người đã được định hình từ khi còn rất nhỏ. Liệu quan niệm dân gian này có cơ sở khoa học nào hay không.
Gia Cát Lượng thường được khắc họa với hình ảnh trên tay cầm một chiếc quạt lông vũ. Đây là một trong những vật bất ly thân của vị thừa tướng hàng đầu Thục Hán.
Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là "XX đế" (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang "XX Tổ" (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc "XX Tông" (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa "Đế", "Tổ", "Tông" có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Ở cuộc sống hiện đại, chúng ta có thể tìm thấy một nhà vệ sinh công cộng chỉ trong vài bước chân. Tuy nhiên nhiều người không khỏi tò mò người xưa dùng gì để lau "mông" khi đi vệ sinh?
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết Thục quốc không thể không diệt vong?
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Dù đều là con nuôi của những vị quân chủ khét tiếng Tam Quốc, thế nhưng số phận của các nhân vật này lại khác nhau một trời một vực.
Nếu giữ được những người này, có lẽ Kinh Châu sẽ không mất, Lưu Bị có khả năng thống nhất thiên hạ. Rốt cục, 3 nhân tài là những ai?
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
"Gian hùng thời loạn" như Tào Tháo hóa ra vẫn còn thua người này trong Tam Quốc. Đó là ai.
Còn một nhân vật mà rất ít người biết đến với tư cách là con trai của Tào Tháo, đã từng tranh đoạt vương quyền nhưng không thành, đó là ai?
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
End of content
Không có tin nào tiếp theo