Tìm kiếm: tham-gia-hiệp-định-CPTPP

DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
DNVN - Ngày 26/8, Hiệp hội nữ Doanh nhân Việt Nam (VAWE) phối hợp cùng UNDP, Sứ quán Vương quốc Anh và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo trực tuyến “Quản trị Minh bạch - Nền tảng của Kinh doanh liêm chính” với sự hỗ trợ kỹ thuật của Deloitte Việt Nam.
Ngày 11/01, Cố vấn Chính phủ Anh Shanker Singham thông báo rằng, Vương quốc Anh sẽ gửi thư cho New Zealand (nước lưu chiểu của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP) về yêu cầu chính thức bắt đầu đàm phán gia nhập CPTPP trong vòng vài tháng.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Bộ Công Thương nhận định, các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP đã giúp mở ra cơ hội lớn cho ngành da giày Việt Nam, dự báo sản xuất ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10%.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, phần lớn các mặt hàng thủy sản, trong đó có basa và cá tra, sẽ được xóa bỏ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực. Các doanh nghiệp XK cá tra cũng có thể lạc quan tin tưởng có nhiều cơ hội cho Việt Nam tại một số thị trường truyền thống hoặc tiềm năng với cá tra.

End of content

Không có tin nào tiếp theo