Tìm kiếm: thanh-lý-tài-sản-đảm-bảo
DNVN - Báo cáo tổng quan thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 5/2024 do VIS Rating vừa đưa ra cho thấy, khoảng 6,9 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong tháng 6/2024 có rủi ro không trả được nợ gốc đúng hạn.
Dù ngân hàng rao bán rất nhiều tài sản đảm bảo là ô tô với giá hấp dẫn nhưng thực tế có nhiều lý do khiến khách hàng không mặn mà với sản phẩm này.
Nỗi lo lớn của ngành ngân hàng cả năm 2021 là sự phình to của khối nợ xấu, đặc biệt là khối nợ xấu tiềm ẩn đang được “che” dưới lớp vỏ cơ cấu lại nợ.
Bảng giá bán thanh lý ô tô mà ngân hàng đưa ra dù thấp hơn giá thị trường nhưng thủ tục giải quyết phức tạp, chất lượng chưa thể đảm bảo, nên nhiều đại lý kinh doanh ô tô cũ, cũng như khách hàng e ngại.
Đến cuối năm nay, tỷ lệ nợ xấu nội bảng sẽ là 4%, cao gấp đôi so với cuối năm ngoái. Nợ xấu cộng gộp vào khoảng 6%, cao gấp rưỡi so với cuối năm 2019.
DNVN - Hiện nay, nhiều ngân hàng đang chật vật phát mãi nợ xấu gồm bất động sản, thiết bị máy móc, ô tô và thậm chí cả... vỏ bình gas.
DNVN - Giá khởi điểm được đưa ra trong đợt chào này là 40,7 tỷ đồng, giảm gần 44 tỷ đồng so với đợt đấu giá hồi cuối tháng 11/2019.
Ngành nghề kinh doanh chính, theo đăng ký mới nhất của công ty mẹ Topcare cũng được đổi sang bất động sản, thay vì kinh doanh siêu thị như ngày đầu thành lập.
Ngành nghề kinh doanh chính, theo đăng ký mới nhất của công ty mẹ Topcare cũng được đổi sang bất động sản, thay vì kinh doanh siêu thị như ngày đầu thành lập.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
Việc trích lập dự phòng rủi ro, hay thành lập Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC) không thể xử lý được nợ xấu, nếu các ngân hàng không bắt tay vào thanh lý tài sản đảm bảo.
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo