Tìm kiếm: thiên-thể
DNVN - Một nhóm nhà khoa học Hà Lan đã công bố nghiên cứu gây chấn động, cho rằng vũ trụ có thể kết thúc trong khoảng 10⁷⁸ năm tới - sớm hơn rất nhiều so với ước tính trước đây lên tới 10¹¹⁰⁰ năm.
DNVN - Dù sở hữu cảnh quan kỳ lạ nhưng quen thuộc đến đáng kinh ngạc, mặt trăng Titan thiên thể được mệnh danh là "bản sao của Trái Đất" lại thiếu vắng một đặc điểm địa lý quan trọng: đồng bằng châu thổ.
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học đến từ Đại học New South Wales (Úc) vừa có phát hiện đột phá khi lắng nghe được những "giai điệu" kỳ lạ phát ra từ 27 ngôi sao trong cụm sao M67 nơi cách Trái Đất khoảng 2.700 năm ánh sáng.
DNVN - Một gia đình tại thành phố Lakeland, bang Florida, Mỹ đã rơi vào trạng thái bối rối và kinh ngạc khi bắt gặp một vật thể hình cầu màu trắng lơ lửng trên bầu trời suốt 25 phút trong khi đang tổ chức tiệc nướng ngoài trời.
DNVN - Một nghiên cứu mới đây đã mở ra triển vọng lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, khi các nhà khoa học giải mã được bí quyết sống sót kỳ diệu của sinh vật nhỏ bé nhưng kiên cường nhất Trái Đất: Bọ gấu nước hay còn gọi là tardigrade.
DNVN - Không ít người từng ngạc nhiên khi nhìn thấy mặt trăng lơ lửng giữa bầu trời xanh vào ban ngày. Thực tế, mặt trăng vẫn có mặt trên bầu trời vào ban ngày trong phần lớn các ngày trong tháng. Tuy nhiên, hiện tượng này không phải lúc nào cũng dễ quan sát và chỉ xuất hiện vào một số thời điểm nhất định do nhiều yếu tố chi phối.
DNVN - Mặt Trăng – người bạn đồng hành vĩnh cửu của Trái Đất, vẫn luôn hiện diện mỗi đêm trên bầu trời, khi tròn khi khuyết. Nhưng bạn có bao giờ thắc mắc: “Mặt Trăng đã tồn tại bao lâu rồi?” Câu trả lời là: khoảng 4,5 tỷ năm. Vâng, bạn không nghe nhầm đâu – Mặt Trăng có tuổi đời ngang ngửa Trái Đất.
DNVN - Hiện tượng mặt trăng khi tròn, khi khuyết, khi xuất hiện sớm, khi mọc muộn… là kết quả của chuyển động và vị trí tương đối giữa mặt trời, trái đất và mặt trăng. Dưới đây là giải thích dễ hiểu cho các hiện tượng này
DNVN - Một hiện tượng thiên văn độc đáo sắp xuất hiện trên bầu trời Trái Đất: Ba thiên thể – sao Kim, sao Thổ và mặt trăng lưỡi liềm – sẽ tạo thành một "khuôn mặt cười" vào rạng sáng ngày 25/4.
DNVN - Từ thuở bình minh của vũ trụ, Trái Đất đã bắt đầu quay và cho đến tận ngày nay, hành tinh của chúng ta vẫn tiếp tục xoay vòng không ngừng nghỉ. Nhưng điều gì đã khiến Trái Đất quay ngay từ đầu? Và tại sao vòng quay đó vẫn không dừng lại sau hàng tỷ năm?
DNVN - Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra là do vị trí tương đối giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thay đổi theo một cách đặc biệt trong quá trình các thiên thể này chuyển động quanh nhau.
DNVN - Khi nhìn lên bầu trời đêm, Mặt Trăng hiện lên như một chiếc đĩa bạc sáng rực giữa muôn vàn vì sao. Nhưng dù có tỏa sáng đến đâu, ánh sáng của Mặt Trăng vẫn không thể so sánh với ánh nắng chói chang của Mặt Trời. Vì sao lại như vậy?
DNVN - Hệ Mặt Trời – mái nhà vũ trụ của chúng ta – hiện có 8 hành tinh chính thức. Nhưng nếu bạn từng học rằng hệ này có 9 hành tinh, thì bạn không sai – chỉ là kiến thức đó đã được cập nhật lại từ năm 2006. Vậy chuyện gì đã xảy ra với hành tinh thứ 9, và vì sao hệ Mặt Trời hiện nay chỉ còn 8 thành viên?
DNVN - Chúng ta vẫn quen thuộc với việc ban ngày thì trời sáng, còn ban đêm thì trời tối. Nhưng nguyên nhân của hiện tượng này không chỉ đơn thuần là "vì có Mặt Trời". Thực tế, đó là kết quả của chuyển động quay của Trái Đất và cách ánh sáng hoạt động trong không gian.
DNVN - Một hiện tượng bí ẩn vừa được phát hiện đang làm thay đổi quỹ đạo của Titan – mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ, nơi từng được NASA kỳ vọng là một phiên bản hoàn hảo khác của Trái Đất và có tiềm năng chứa đựng sự sống ngoài hành tinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo