Tìm kiếm: thiết-giáp-M113
Giữa bối cảnh Nga và Ukraine đang chuẩn bị cho cuộc giao tranh lớn ở Donbass, phương Tây đã có động thái đáng chú ý khi tăng cường vận chuyển vũ khí hạng nặng cho Kiev trong khi Moscow cảnh báo điều này có thể gây ra những hậu quả khó lường.
DNVN - Cơ quan Hỗ trợ và Mua sắm NATO đã ký hợp đồng với Montalbetti SpA để thực hiện phi quân sự hóa, tháo dỡ và xử lý 500 xe bọc thép chở quân M113.
Một trong 10 vũ khí trong biên chế quốc phòng Mỹ được công nhận uy lực nhất trong kỷ nguyên đó là súng phóng lựu liên thanh Mk19 hay gọi là Mark-19.
Có thể nói việc tận dụng khung gầm vũ khí cũ để phát triển hệ thống súng cối tự hành là một thành tựu đáng nể của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Nó cho thấy sự tiến bộ vượt bậc của các kỹ sư quân sự nước ta.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.
Một hình ảnh mới đây vừa được tiết lộ đã cho thấy Việt Nam từng nghiên cứu và "độ" thành công thiết giáp M113 thành xe phá mìn UR-77 như của Liên Xô.
Ở khu vực Đông Nam Á hiện tại, không thể phủ nhận được rằng nếu xét về số lượng, quân đội Thái Lan đang là lực lượng có sức mạnh thiết giáp lớn bậc nhất.
Có những loại vũ khí, khí tài mà của quân đội Mỹ nổi danh từ chiến tranh Việt Nam tới nay vẫn được sử dụng khắp thế giới.
Ngay khi đang di chuyển trên đường băng để chuẩn bị cất cánh, máy bay vận tải C-130J đã gặp sự cố khiến càng trước bị gẫy. Rất may mắn là trong vụ tai nạn này đã không có thiệt hại về người.
Có vẻ bề ngoài không khác gì M113 nhưng thực tế loại thiết giáp phun lửa này lại được Mỹ định danh là M132 và còn được binh lính gọi vui với biệt danh là bật lửa 'Zippo.
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có tới hàng chục loại xe thiết giáp chở quân, xe chiến đấu bộ binh khác nhau với đủ loại xuất xứ và mẫu mã.
Kích cỡ lớn hơn là một trong các xu hướng phát triển của công nghệ mô-đun vũ khí điều khiển từ xa.
Không nói quá khi sự thành bại của chiến thuật 'thiết xa vận' mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào phương tiện cực phổ biến thời đó - xe thiết giáp chở quân M113.
Từ xe thiết giáp M113, Hàn Quốc đã 'độ' lại thành một khẩu cối tự hành cỡ nòng 120mm với cơ cấu xoay 360 độ và hệ thống nạp đạn bán tự động.
DNVN - Pháo phòng không tự hành M163 VADS được Mỹ chế tạo trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, có vai trò tương tự như ZSU-23-4 Shilka của Liên Xô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo