Tìm kiếm: thu-hút-đầu-tư-nước-ngoài
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam, tạo nền tảng thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu và tăng trưởng bền vững. Mức giải ngân cao kỷ lục trong năm 2024 không chỉ là tín hiệu lạc quan mà còn là bước đệm cho triển vọng phát triển năm 2025.
DNVN - Nằm trong xu hướng chung của thế giới, Việt Nam sẽ tập trung thu hút đầu tư trong các lĩnh vực chuyển đổi số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo và tăng trưởng xanh. Đây cũng chính là các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của Đảng và Nhà nước ta.
DNVN - Dư địa chính sách cho đổi mới sáng tạo còn rất nhiều nếu như kết nối được lĩnh vực này với chính sách phát triển các mô hình kinh tế mới cũng như kết nối sớm được qua cách tiếp cận thử nghiệm chính sách.
Tổng vốn FDI năm 2024 ước tính giải ngân trên 25 tỷ USD, cao nhất trong 6 năm qua và là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam đạt mức giải ngân FDI trên 20 tỷ USD.
DNVN - Với quyết tâm, nỗ lực cao nhất, Bộ Khoa học và Công nghệ đang khẩn trương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tham mưu, trình Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Chỉ còn một tuần nữa sẽ hết năm 2024, tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hối hả đẩy nhanh tiến độ để bắt kịp kế hoạch đề ra và sớm đưa dự án vào sản xuất.
DNVN - Chia sẻ tại chương trình Cà phê Doanh nhân lần thứ 80 với chủ đề “Dự báo những chính sách mới của tân Tổng thống Mỹ và tác động đến kinh tế Việt Nam”, ngày 21/12, TS Cấn Văn Lực khuyến nghị cần nghiên cứu cơ chế khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu tư vào thị trường Mỹ.
DNVN - Theo đánh giá của CIEM, Việt Nam còn thiếu khung pháp lý thống nhất, đồng bộ và đủ mạnh để làm cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Các chính sách phát triển đối với các ngành công nghiệp ưu tiên và công nghiệp mũi nhọn đang bị phân tán, thiếu trọng tâm, dẫn đến việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả...
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với những bất ổn địa chính trị, lạm phát và thiên tai, Việt Nam vẫn vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Á-Thái Bình Dương trong năm 2024.
DNVN - Phát biểu tại diễn đàn "Khởi nghiệp sáng tạo Quốc gia lần thứ 5 - 2024", TS Đinh Việt Hoà - Chủ tịch Hiệp hội Khởi nghiệp Quốc gia (VINEN) nhấn mạnh, sự kiện kết nối để cùng nhau chia sẻ tầm nhìn, kiến thức và kinh nghiệm với cộng đồng khởi nghiệp, doanh nhân Việt Nam.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại Việt Nam với 41.720 dự án, tổng vốn đăng ký 496,7 tỷ USD.
DNVN - Để duy trì sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần lên kế hoạch giảm phát thải carbon. Điều này không chỉ giúp vượt qua rào cản thương mại mà còn khẳng định uy tín và vị thế trong nền kinh tế xanh toàn cầu.
DNVN - Dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế nổi bật. Tuy nhiên, việc cải thiện môi trường kinh doanh với sự minh bạch và ổn định vẫn là bài toán cấp thiết để duy trì, nâng cao sức hút đối với nhà đầu tư quốc tế.
Ngày 18/11, nhằm tăng cường thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư xanh vào Việt Nam, hội thảo chuyên đề “Xu hướng đầu tư vào Việt Nam - Giới thiệu các khu công nghiệp tiên phong với sáng kiến trung hòa carbon” đã được tổ chức tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo