Tìm kiếm: thu-nhập-trung-bình-cao

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
DNVN - Tại buổi tọa đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính với các doanh nghiệp toàn cầu về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ ô tô, chip bán dẫn, ngày 16/1, đại diện các tập đoàn lớn của thế giới như Google, Siemens, Qualcomn, Ericsson… cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp dự Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 tại thành phố New York, Hoa Kỳ, chiều 20/9 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số tập đoàn kinh tế hàng đầu của Hoa Kỳ và thế giới gồm: Microsoft, Quỹ Gates; SpaceX; Coca-Cola; Pacifico Energy.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài”, sáng 22/4, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng trích dẫn đánh giá của Eurocham và JETRO: Việt Nam được đánh giá thuộc top 5 điểm đến đầu tư toàn cầu, 60% doanh nghiệp sẽ mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới.
DNVN - Phát biểu tại Toạ đàm Đối thoại chính sách “Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập có trung bình cao trước năm 2030”, sáng 1/3, GS,TS Phạm Hồng Chương- Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng: "Sự vận hành của nền kinh tế thị trường Việt Nam đang bộc lộ một số hạn chế".

End of content

Không có tin nào tiếp theo