Tìm kiếm: thuế-suất-xuất-khẩu
DNVN - Ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện đang đối mặt với hàng loạt thách thức, từ nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu, gian lận mã số vùng trồng, đến áp lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hóa giải được những thách thức này sẽ giúp ngành dừa phát triển bền vững.
DNVN - Theo quy định tại Biểu thuế Xuất khẩu ban hành kèm theo Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ, từ tháng 7/2024 có 18 mã hàng hóa thay đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu từ mức 25% lên mức 30%.
Phương án tăng thuế xuất khẩu góp phần điều tiết lại nguồn phân bón sử dụng trong nước, nhất là trong bối cảnh giá phân bón tăng cao, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước và doanh nghiệp.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
DNVN - Sau cuộc họp liên ngành vào chiều 5/8, Tổng cục Hải quan đã quyết định Cục Hải quan Đồng Nai trước mắt vẫn cho doanh nghiệp xuất khẩu với mức thuế suất 0% và doanh nghiệp vẫn phải cam kết theo quyết định cuối cùng của các cấp có thẩm quyền
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn 2019 - 2022 tại Nghị định số 57/2019/NĐ-CP.
Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được áp dụng thuế suất xuất khẩu ưu đãi vào lãnh thổ các nước theo quy định tại Hiệp định CPTPP, bao gồm 6 nước: Ô-xtơ-rây-lia; Ca-na-đa; Nhật Bản; Liên bang Mê-hi-cô; Niu Di-lân; Cộng hòa Xinh-ga-po; có chứng từ vận tải, tờ khai hải quan.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Trong làn sóng đầu tư FDI vào Việt Nam 30 năm qua, theo các chuyên gia, điều đáng tiếc nhất là Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
(DNVN) - Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) vừa đề xuất với Bộ Tài chính việc giảm thuế suất xuất khẩu vàng trang sức, mỹ nghệ về 0% với lý do khó khăn.
(DNVN) - Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, trong bối cảnh nước ta đã ký kết hàng loạt FTAs, đặc biệt là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới giữa Việt Nam – EU và TPP sẽ có hiệu lực, ngành dệt may đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn.
(DNVN) - Theo nhận định của các chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam khi có nền tảng tốt nếu tận dụng tốt các cơ hội…thì hoàn toàn có thể tự tin đón nhận thách thức khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được hình thành.
Theo nội dung Thông tư số 36/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính có hiệu lực từ ngày 7/5 tới đây, các mặt hàng vàng trang sức, kỹ nghệ và các sản phẩm bằng vàng khác có hàm lượng vàng từ 95% trở lên sẽ phải chịu thuế xuất khẩu 2% thay vì 0% như hiện tại.
Tôm hùm ở Khánh Hòa rớt giá từ 400.000-750.000 đồng/kg. Việc mua bán phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc khiến nuôi loài thủy sản có giá trị này như bước vào canh bạc
Tôm hùm ở Khánh Hòa rớt giá từ 400.000-750.000 đồng/kg. Việc mua bán phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc khiến nuôi loài thủy sản có giá trị này như bước vào canh bạc
End of content
Không có tin nào tiếp theo