Tìm kiếm: thác-nước-ngầm
Thông qua các quan sát thiên văn và phân tích dữ liệu chính xác, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng trục quay của Trái đất đã dịch chuyển đáng kể trong vài thập kỷ qua.
Nghiên cứu mới cho thấy con người khai thác lượng nước ngầm lớn đến mức khiến cực quay của hành tinh dịch chuyển và nước biển dâng cao.
Sự trỗi dậy và sụp đổ của người châu Phi cổ đại ở vùng đất Libya ngày nay là 1 câu chuyện cảnh báo cho những khu vực phụ thuộc vào nguồn nước ngầm.
DNVN - Theo Sở TN&MT Đà Nẵng, các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ tài nguyên nước đang diễn ra khá phổ biến tại một số nơi trên địa bàn TP. Trong đó nổi lên tình trạng xây dựng mới công trình khai thác nước ngầm (giếng khoan) trong vùng hạn chế khai thác.
DNVN - Ngày 6/7, với sự hỗ trợ của các chuyên gia Cục Quản lý tài nguyên nước, Trung tâm Thẩm định và Kiểm định tài nguyên (Bộ TN&MT), Sở TN&MT Đà Nẵng sẽ tiến hành hội nghị tập huấn cho các địa phương, đơn vị hữu quan về phương án tổ chức thực hiện việc hạn chế khai thác nước ngầm trên địa bàn TP.
DNVN – Thuộc Dự án ICRSL - Chống chịu khí hậu bền vững và sinh kế bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), hồ chứa nước ngọt ở huyện U Minh, tỉnh Cà Mau có diện tích hơn 100 ha sẽ cung cấp nước sạch cho 113.000 người dân trên địa bàn.
23 giờ đêm, Jeff Bush (sống ở ngoại ô Tampa, bang Florida, Mỹ) đang ngủ thì sàn nhà đột ngột mở rộng, ngoác ra một hố sâu nuốt chửng lấy anh. Em trai anh nhảy xuống hố, cố cứu mạng anh mình nhưng không thành. Tại bang Florida, Mỹ, sự việc “hố tử thần” tương tự như trên đã không còn còn xa lạ với người dân.
Thác nước dưới biển chính là một trong những địa điểm kỳ lạ tồn tại trên Trái Đất.
Thác nước này được mệnh danh là cao nhất thế giới, lưu lượng gần bằng 25 lần của sông Amazon nhưng đáng tiếc rằng để chiêm ngưỡng tận mắt nó rất khó.
Các nhà chức trách Chile bắt đầu điều tra vào hôm thứ Hai, một "hố sụt tử thần" bí ẩn có đường kính khoảng 25 mét xuất hiện vào cuối tuần qua tại một khu vực khai thác tại quốc gia này.
Theo các chuyên gia, trữ lượng nước dưới sa mạc Taklimakan tương đương 8 con sông Trường Giang nhưng họ lại không dám khai thác. Vì sao.
DNVN - Chia sẻ tại Tọa đàm khoa học “Giải pháp cho sụt lún và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long: Từ nghiên cứu tới chính sách”, Giáo sư Sepehr Eslami Arab (Hà Lan) nhấn mạnh: Đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ tác động chính tới xâm ngập mặn tại châu thổ sông Mê Công.
DNVN - UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4018/UBND-ĐT về kế hoạch triển khai lộ trình ngừng sử dụng các giếng khai thác nước ngầm.Theo đó, TP Hà Nội sẽ không cấp phép đầu tư xây dựng các nhà máy khai thác nước ngầm mới.
DNVN - Tính từ đầu năm 2021 đến nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã xảy ra hơn 100 điểm sạt lở với chiều dài gần 7.500m, ước kinh phí xử lý khoảng 133,531 tỷ đồng.
Những giếng bậc thang sâu trong lòng đất đang được khôi phục để cung cấp nước sạch cho người dân tại những vùng bị hạn hán ở Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo