Tìm kiếm: thái-giám-Trung-Hoa
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, các thường dân muốn trở thành thái giám, vào cung hưởng bổng lộc thì trước hết phải trải qua quá trình "tịnh thân". Và nghề tịnh thân sư - nghề chuyên "tạo ra" thái giám cho Hoàng cung - khá được coi trọng vào thời nhà Thanh.
Thái giám là những người thường xuyên kề cận phi tần và cung nữ trong hậu cung, dù đã mất đi 1 vài bộ phận nam giới trên cơ thể nhưng không có gì đảm bảo thái giám sẽ không làm ra chuyện không phù hợp. Lúc này, phất trần được xem là một lời nhắc nhở.
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, các thường dân muốn trở thành thái giám, vào cung hưởng bổng lộc thì trước hết phải trải qua quá trình "tịnh thân". Và nghề tịnh thân sư - nghề chuyên "tạo ra" thái giám cho Hoàng cung - khá được coi trọng vào thời nhà Thanh.
Trên thực tế, thái giám thời xưa chỉ cần tuyên đọc một đạo thánh chỉ cũng đã có thể bỏ túi số tiền bằng cả năm thu nhập của trí thức ngày nay vì một "luật ngầm" ít biết thời ấy.
Dưới thời phong kiến, thái giám Trung Hoa thường gắn liền với hình ảnh tay cầm một cây phất trần. Vật dụng này được hoạn quan sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, trong đó có việc được dùng như một loại "vũ khí" đặc biệt.
Thực tế là những cây phất trần này cũng được xem như một thứ vũ khí của các thái giám. Tuy nhiên công dụng thực sự của món vũ khí ấy lại khác xa so với hậu thế tưởng tượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo