Tìm kiếm: thúc-đẩy-tái-chế

DNVN - Kinh tế tuần hoàn được kỳ vọng là giải pháp bền vững để Việt Nam đạt mục tiêu đầy tham vọng đến năm 2030, như giảm 16% phát thải khí nhà kính và xử lý 95% nước thải đô thị. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo, Việt Nam phải hành động thật nhanh chóng, chuyển từ lập kế hoạch sang hành động cụ thể để hoá giải các thách thức hiện tại.
Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.
DNVN - Dự án “Thu gom tự động rác nổi trên sông tại TP Cần Thơ” do Tổ chức “Làm sạch biển” (TOC) của Hà Lan viện trợ không hoàn lại. Là một trong những hoạt động thí điểm đầu tiên của Việt Nam về thu gom tự động rác nổi trên sông, khi triển khai thực hiện có rất nhiều vấn đề phát sinh chưa có tiền lệ …
DNVN - Theo Chủ tịch Chi hội Nhựa tái sinh Việt Nam, để xây dựng nền kinh tế tuần hoàn (KTTH) về rác thải nhựa nói riêng và các ngành khác nói chung phải xây dựng Luật KTTH, nếu luật này quá lớn thì trước mắt có thể xây dựng Luật KTTH với tài nguyên rác thải nhựa.
Do nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu, các nguồn tài nguyên đang bị tận dụng ở mức báo động, lượng rác thải và ô nhiễm tiếp tục gia tăng nhanh chóng. Ý tưởng về một “nền kinh tế tuần hoàn” bền vững hơn đang được Liên hợp quốc (LHQ) và các tổ chức quốc tế nghiên cứu, thúc đẩy.
DNVN - Để hướng tới nền kinh tế tuần hoàn thập niên 2020 - 2030 đòi hỏi phải có sự nỗ lực của mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt doanh nghiệp là động lực trung tâm, nhà nước đóng vai trò kiến tạo, dẫn dắt và cộng đồng tham gia thực hiện để thay đổi cả về nhận thức và hành vi của toàn xã hội.

End of content

Không có tin nào tiếp theo