Tìm kiếm: thương-mại-thế-giới
Hàng hóa Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là cạnh tranh với các nước thứ ba, không cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp Mỹ trên thị trường Mỹ.
DNVN - Thế giới đang chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong thương mại quốc tế với xu hướng phân mảnh, bảo hộ gia tăng và chính sách khó lường. Mới đây, quyết định áp thuế bổ sung của Tổng thống Donald Trump đã làm căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang, đẩy chuỗi cung ứng vào thế bất ổn.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương cho biết: “Để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8% trở lên, cần phải tiếp tục tháo gỡ các 'điểm nghẽn' về thể chế đối với các dự án đầu tư đang vướng mắc, để sớm khai thông các nguồn lực chưa đưa được vào nền kinh tế”.
Cùng chiều với giá vàng thế giới, giá vàng trong nước sáng 4/2 tiếp đà tăng mạnh, vượt mốc 90 triệu đồng/lượng.
Vừa qua, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đưa ra bình luận thẳng thắn về việc Mỹ áp dụng mức thuế quan mới với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) 2025 tại Davos thu hút hơn 3.000 nhà lãnh đạo toàn cầu để thảo luận về các thách thức và cơ hội trong kỷ nguyên công nghệ. Các vấn đề như bất ổn địa kinh tế, thương mại, khí hậu, và các đột phá công nghệ như AI sẽ được bàn thảo sâu rộng.
DNVN - Việt Nam và Mỹ đã đạt được thoả thuận song phương trong vụ việc giải quyết tranh chấp về thuế chống bán phá giá cá tra, basa tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kéo dài từ năm 2018.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam vừa đưa ra thông báo về hàng loạt dự thảo thay đổi quy định đối với nông sản hàng hóa xuất khẩu, các doanh nghiệp cần kịp thời thích ứng trước những yêu cầu mới từ thị trường quốc tế.
Các cơ chế hợp tác hiện nay về kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đang được vận dụng tương đối hiệu quả, tích cực, chủ động, đáp ứng được những nhiệm vụ đề ra trong mối quan hệ kinh tế - thương mại song phương.
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua đã giải đáp nhiều câu hỏi quan trọng về định hướng chính sách kinh tế của Mỹ trong 4 năm tới.
Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
DNVN - Các chính sách thương mại đặc thù của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump có thể tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.
Việc ông Donald Trump đắc cử trở thành Tổng thống thứ 47 của Mỹ mở ra nhiều cơ hội cho một mặt hàng của Việt Nam phát triển. Dự báo trong những năm tới, ngành này có thể tăng trưởng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo