Tìm kiếm: thị-trường-carbon
DNVN - Biến đổi khí hậu đang là một trong những thách thức lớn nhất thế kỷ 21. Trong đó, ngành logistics đóng góp đáng kể vào lượng phát thải CO2 (7-8%). Bởi vậy, cần nhiều giải pháp để doanh nghiệp logistics giảm phát thải, góp phần quan trọng để Việt Nam thực hiện được cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
DNVN - Một trong những điểm mấu chốt nhất để phát triển thị trường tài chính xanh là phải ban hành danh mục phân loại xanh nhằm bảo đảm việc thực hiện thống nhất từ tín dụng xanh cho đến phát triển tài chính xanh, thậm chí là các cơ chế ưu đãi xanh.
DNVN - Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, cải cách quy định của các chính phủ và việc tăng cường nhận thức về rủi ro khí hậu đang giúp thu hút các nguồn tài chính khí hậu tư nhân mới. Tuy nhiên, cần có những dòng đầu tư tư nhân lớn hơn nhiều cho việc ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu.
DNVN - Theo ông Nguyễn Tuấn Quang - Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), áp dụng giải pháp chuyển đổi sản xuất trong nông nghiệp thông qua “Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp” sẽ giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha lúa.
DNVN - Theo TS, luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất quan trọng và rộng lớn. Tuy nhiên tại Việt Nam, thị trường này còn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
DNVN - TS Nguyễn Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo kinh tế (Ban Kinh tế Trung ương) nhận định, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon.
DNVN - Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đã đặc biệt chú trọng đến phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu, cùng các tiêu chuẩn mới về chuỗi cung ứng, nguyên liệu, lao động và môi trường. Qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và EU.
DNVN - Sự tham gia tích cực của các bên liên quan, từ lãnh đạo đến nhân viên, là chìa khóa để bảo đảm sự thành công trong quản lý khí nhà kính, giảm phát thải để doanh nghiệp Việt có thể tự tin bước vào sân chơi toàn cầu.
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét đàm phán, ký kết Thỏa thuận mua bán giảm phát thải cho 11 tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với Tổ chức Tăng cường Tài chính Lâm nghiệp (Emergent).
DNVN - Thị trường tín chỉ carbon rừng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến hàng loạt yếu tố như thể chế, chính sách; sự sẵn sàng của thị trường trong nước và của ngành lâm nghiệp; huy động nguồn lực đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật; năng lực của các bên liên quan…
DNVN - Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.
DNVN - Việt Nam hiện có khoảng 150 chương trình, dự án được cấp 40,2 triệu tín chỉ carbon. Theo lộ trình của Chính phủ, năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon trong nước và vận hành chính thức từ năm 2028.
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Chiều 22/8 tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) và Viện Nghiên cứu môi trường (Đại học Adelaide) đã cùng tổ chức tọa đàm: “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ thống sinh thái rừng ven biển”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo