Tìm kiếm: thị-trường-khí-đốt
DNVN - Dự án trung tâm khí đốt tại Istanbul, dự kiến hoàn tất vào năm 2025, đại diện cho một bước đi chiến lược giúp Thổ Nhĩ Kỳ và Nga giảm bớt sự phụ thuộc vào các thị trường phương Tây. Sáng kiến này không chỉ củng cố vị thế kinh tế cho Thổ Nhĩ Kỳ mà còn hỗ trợ Nga trong việc ứng phó với những thách thức địa chính trị do các lệnh trừng phạt.
Theo nghiên cứu và tư vấn thị trường năng lượng của Wood Mackenzie, nhu cầu khí đốt tại Việt Nam dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm, thậm chí sẽ tăng gấp 3 lần vào giai đoạn giữa những năm 2030.
Năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, vừa dễ chịu vừa thách thức. Trong một số trường hợp nhất định, các chuyên gia cho rằng, những kịch bản sau đây có thể gây sốc đối với kinh tế Nga.
Sự thay đổi trong triển vọng này phản ánh những diễn biến trong động lực kinh tế toàn cầu và khả năng của Nga trong việc điều chỉnh các chiến lược xuất khẩu của mình.
DNVN - Trong năm nay, Liên minh châu Âu dự kiến sẽ nhập khẩu 40 tỷ m3 khí đốt từ Nga, tuy nhiên việc hoàn toàn từ bỏ nguồn cung này sẽ là một nhiệm vụ đầy thách thức.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Tình trạng thiếu khí đốt có thể đẩy các nước châu Âu vào hoàn cảnh “ngay cả khi có tiền cũng không mua được điện”.
DNVN - Mỹ không thể giúp Kiev đối đầu với chiến dịch đặc biệt của Nga nhằm bảo vệ Donbass do ảnh hưởng chính trị của nước này đã sụt giảm, theo một bài báo đăng tải trên báo chí Iran.
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Bộ Tài Chính đã chốt mức giảm thuế bảo vệ môi trường 2.000 đồng/lit áp dụng từ ngày 1/4/2022. Tuy nhiên, theo phản ánh của các doanh nghiệp, hiệp hội, thì việc giảm thuế với xăng dầu cần mạnh mẽ hơn.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 9/3.
Giá tất cả các mặt hàng nguyên liệu đều giảm trong phiên cuối tuần, rời khỏi mức cao kỷ lục của phiên trước đó, khi các nhà đầu tư đánh giá lại mức độ ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ukraina hoặc tranh thủ bán kiếm lời trước kỳ nghỉ cuối tuần.
Giá hàng hóa biến động cực mạnh trong phiên vừa qua do căng thẳng giữa Nga và Ukraina tiếp tục leo thang. Dầu Brent có lúc vượt mức 105 USD/thùng, vàng giao ngay có lúc vượt 1.970 USD/ounce, nhôm tiếp tục tăng lên kỷ lục cao mới; khí gas, ngũ cốc cũng cao chưa từng có trong vòng nhiều năm nay.
Mặt yếu của kỹ thuật số là nguy cơ bị tấn công bởi vũ khí mạng - một vấn đề đang được các chuyên gia nhiều lĩnh vực cùng các phương tiện truyền thông đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây.
Về mặt quân sự, giải quyết Idlib có tính then chốt và cấp bách hơn các vấn đề về lãnh thổ với Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo