Tìm kiếm: thị-trường-xuất-khẩu-của-Việt-Nam
DNVN – Trình độ công nghệ thấp, nhân lực hạn chế, thiếu thông tin, những yêu cầu mới từ thị trường nhập khẩu… được coi là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt 188,97 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khi tăng 18,8%.
Nhiều cơ hội gia tăng kim ngạch và nâng cao giá trị xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang mở ra trước mắt, song cũng không ít thách thức, rủi ro doanh nghiệp phải thận trọng.
Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.
Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng duy trì thưởng Tết ở mức phù hợp tùy theo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, trung bình ít nhất là 1 tháng lương.
Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội lớn sau chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Việt Nam.
DNVN - Dù kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn vào nửa cuối năm nay. Theo Bộ Công Thương, một trong những giải pháp cần được tập trung để thúc đẩy hoạt động thương mại trong thời gian tới là quyết liêt đột phá vào những thị trường mới.
Tính chung 11 tháng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã đạt hơn 340 tỷ USD, tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
Các doanh nghiệp và người dân đánh giá Nghị quyết 43 của Quốc hội vừa được thông qua là cú hích mạnh mẽ giúp nền kinh tế sớm phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong tháng 5/2020, xuất nhập khẩu của Việt Nam mặc dù có sự cải thiện so với tháng 4/2020 nhưng vẫn sụt giảm khá mạnh so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Tổng cục thống kê, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mại chính của Việt Nam gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu.
DNVN - Giới chuyên gia nhận định, nếu nhìn vào cơ cấu thị trường xuất khẩu Việt Nam trong năm 2019 sẽ thấy một số vấn đề lo ngại. Khi tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ khoảng trên 30% thì ở các thị trường lớn khác, mức độ tăng trưởng tương đối thấp, khoảng dưới 4%. Trong khi đó, Việt Nam tiếp tục nhập siêu rất lớn từ thị trường Trung Quốc.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD vào năm 2019 và tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ tư liên tiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo