Tìm kiếm: thời-nhà-Thanh
Là một vị quan thần lỗi lạc, chính trực và liêm khiết, Lưu Dung được rất nhiều người mến mộ và kính trọng.
Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.
Hoàng đế Càn Long và Từ Hi thái hậu đã gặp phải chuyện gì ở nơi này?
Vì sao Càn Long ăn chơi hào phóng nhưng mỗi năm chỉ cho hoàng cung hàng ngàn người dùng 391 kg rượu?
Quy định của Càn Long nghe qua thì có vẻ bủn xỉn nhưng thực chất lại ẩn chứa thâm ý sâu xa.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Tông Nhân Phủ có thực sự giống như các bộ phim cổ trang miêu tả?
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Trong lịch sử Trung Quốc, câu chuyện về những cung nữ nhà Thanh sau khi rời cung luôn là một trong những bi kịch đáng thương và ít được nhắc đến.
Vương gia đại viện, hay còn gọi là biệt phủ nhà họ Vương được công nhận là biệt phủ lớn nhất Trung Quốc.
Xuất phát từ tuổi thơ không hạnh phúc mà khi lớn lên, tính cách của vị hoàng đế này vô cùng tàn nhẫn và ngang ngược.
Cho đến nay, xuất thân thật sự của Càn Long vẫn là bí ẩn khiến nhiều người tò mò. Ai là mẹ ruột của vị hoàng đế này.
Mua chiếc ‘Long sàng’ khắc 55 con rồng xanh bằng gỗ quý hiếm, 14 năm sau vị đại gia bán 1,8 nghìn tỷ
Chiếc giường cổ này còn được mệnh danh là ‘Trung hoa đệ nhất sàng’ được làm bằng loại gỗ cực kì quý hiếm trên thế giới, vua đã từng nằm, có tiền chưa chắc đã mua được.
Khi khai quật mộ của Kỷ Hiểu Lam, giới khảo cổ, chuyên gia sững sờ vì nhìn thấy 7 bộ hài cốt nữ. Họ là ai, tại sao lại được chôn cùng vị quan này.
Nhóm công nhân đào được cây gỗ quý 3.000 năm tuổi: Mệnh danh ‘Đông phương thần mộc’, giá trên 300 tỷ
Cây gỗ đào được có tuổi đời từ 3.000 – 10.000 tuổi, ước tính giá trị không dưới 300 tỷ đồng. Vì vậy, ngay sau khi nhóm công nhân đào được cây gỗ quý hiếm, công trường đã lập tức bị phong tỏa.
Được thừa kế chiếc bình nhưng người đàn ông này không hề biết giá trị thực, anh vô cùng bất ngờ khi chiếc bình nhỏ xíu của mình lại được trả giá lên đến 11 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo