Tìm kiếm: thực-phẩm-thiết-yếu
Khoảng thời gian từ 3-4 tuần trước Tết Nguyên đán, người tiêu dùng cả nước sẽ bắt đầu rậm rạp mua sắm Tết, tập trung vào các mặt hàng trang trí nhà cửa, đồ dùng thiết yếu, bánh kẹo… Cùng với việc bình ổn giá hàng hóa, ngành công thương các tỉnh, thành và doanh nghiệp đã lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng.
Thịt bò và thịt lợn là 2 loại thực phẩm có khả năng dễ bị nhiễm giun sán nhiều nhất.
Trong những tháng cuối năm 2024, chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành công thương các địa phương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Các siêu thị tại TP Hồ Chí Minh hiện đang triển khai chương trình bán hàng không lợi nhuận và chung tay chia sẻ, giúp đỡ về tinh thần, vật chất với người dân các tỉnh phía Bắc đang bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Các doanh nghiệp bán lẻ cho biết đã lên kế hoạch vận chuyển hàng hoá tập kết tại kho trung tâm, nước rút đến đâu, chuyển lương thực đến đó.
DNVN - VASEP bày tỏ quan ngại, khi quy định theo Nghị định 09/2018 hiện nay hoặc nội dung Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu không thể kiếm được nguồn cung muối sạch (tinh) để phục vụ sản xuất.
Theo đại diện các siêu thị Co.opmart, MM Mega Market, Winmart… từ sáng sớm ngày 8/9, các siêu thị ở khu vực phía Bắc đã mở cửa hoạt động và hỗ trợ người dân sạc điện thoại, nước uống miễn phí... sau khi bão số 3 đi qua.
DNVN - Hà Nội cùng một số tỉnh miền Bắc chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3 bảo đảm nguồn cung hàng hoá, cơ bản các điểm bán đã mở của hoạt động bình thường phục vụ người dân trong sáng 8/9, giá cả tăng nhẹ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 7 tháng đạt 34,27 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị xuất siêu nông lâm thủy sản đạt 9,42 tỷ USD, tăng 60%.
DNVN - Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường cam kết giữ ổn định giá, không điều chỉnh tăng giá bán trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết, đồng thời giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Trong thời cổ đại, ngành công thương không hề phát triển, thuế khóa không được mở rộng, ngoài thuế ruộng đất thì chỉ có chế độ kinh doanh muối và sắt của triều đình. Ngoài ra, triều đình kiểm soát muối.
Bộ Công Thương mới ban hành chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
TP Hồ Chí Minh đang thực hiện nhiều giải pháp thu mua, phân phối nhằm kiểm soát giá bán gạo, đảm bảo bình ổn thị trường trong mọi tình huống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo