Tìm kiếm: trạng-nguyên
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
Trong con đường đi lấy Kinh, các yêu quái đều bày ra không ít thiên la địa võng đều vì muốn ăn được thịt Đường Tăng để trường sinh bất lão. Thực chất, ngay từ đầu đã có một người phụ nữ ăn được thịt ông nhưng vẫn đi đến cái chết.
Chùa Dâu còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như Pháp Vân Tứ, Duyên Ứng Tự, Cổ Châu Tự, Thiền Định Tự. Được biết, nơi đây là trung tâm của thành cổ Luy Lâu từ thế kỷ thứ hai sau công nguyên.
Chiếc mũ quan triều nguyễn là một trong những cổ vật đắt giá của Việt Nam với giá trị lên đến gần 20 tỷ đồng.
Tên của vị Thám hoa cuối cùng của triều Nguyễn được đặt tên cho 1 con đường mà ai ở Cầu Giấy, Hà Nội đều biết.
Có những loại hoa tuy nở đẹp, rực rỡ như: Hoa hồng có gai, hoa nhài, hoa xương rồng... người xưa khuyên không nên trồng rtong nhà. Nhưng ngày nay nhiều người không biết nên làm sai.
DNVN - Khai mạc Festival Ninh Bình 2024 như một "Bộ phim dã sử cổ trang” khơi dậy tình yêu lịch sử, dâng trào cảm xúc.
Có nhiều tình tiết trong "Tây Du Ký" không được phản ánh trong bản điện ảnh và truyền hình, nhưng nếu cư dân mạng tìm hiểu kỹ nguyên tác có thể sẽ phát hiện ra điều gì đó.
Dương Khiết (7/4/1929 - 15/4/2017), quê ở Mã Thành, tỉnh Hồ Bắc, là đạo diễn, nhà sản xuất thế hệ đầu tiên của truyền hình Trung Quốc và là một nghệ sĩ xuất sắc. Phải mất 6 năm để hoàn thành việc quay bộ phim truyền hình thần thoại đầu tiên "Tây Du Ký".
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, 1 nhân tài là được xem là vị Trạng Nguyên đi học muộn nhất nhưng vẫn được người đời tôn kính vì những công trạng lớn lao cũng tấm gương về sự khảng khái.
Vị trạng nguyên này thuộc dòng dõi giàu truyền thống khoa bảng, là một trong “tứ gia vọng tộc” của nước Việt. Sinh thời ông là vị quan vì nước vì dân, rất được kính trọng.
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là ‘Khai quốc trạng nguyên’. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
Theo sách ‘Kể chuyện tấm gương hiếu học’, Ông là người duy nhất trong số.
Trường hợp đặc biệt của lịch sử khoa cử Việt Nam: Đỗ trạng nguyên nhưng từ chối làm quan vì 1 lý do?
Sau khi đỗ đỗ Trại Trạng nguyên năm Bính Dần (1266), ông không ra làm quan mà xin vua cho về quê hương để ở nhà báo hiếu cha mẹ, giúp việc cho làng xóm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo