Tìm kiếm: truyện-Thủy-Hử
Khi xem các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy người xưa thường uống rượu bằng bát, uống các chục bát cũng không say… Vậy thực chất rượu ngày xưa có nồng độ bao nhiêu?
Trong truyện Thủy Hử, tình tiết mẹ Lý Quỳ bị hổ ăn thịt quả thực là một tình tiết kỳ quái. Có lẽ cảnh tượng này còn ẩn chứa một ý nghĩa sâu sắc nào đó.
Nhắc đến Tống Giang, chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đến nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử, biệt hiệu Cập Thời Vũ, tính tình khó chịu.
Võ Tòng - nhân vật được yêu thích trong tiểu thuyết Thủy Hử - luôn khiến nhiều độc giả tò mò liệu Võ Tòng có thật không và hình mẫu đời thực của Võ Tòng là ai.
Sự tàn bạo và quỷ quyệt của con hổ đã khiến người dân khiếp sợ. Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội phải vào cuộc để truy giết thú dữ ăn thịt người.
Hoàng Trung thuộc Ngũ hổ tướng nhà Thục, nổi tiếng với tài bắn cung chính xác trong truyện "Tam Quốc Diễn Nghĩa".
Có 2 giai thoại về Võ Tòng được những sử tích ghi lại nhưng tựu trung lại Võ Tòng là một người anh hùng "đầu đội trời, chân đạp đất", vang danh bốn bể.
Trong cả bộ truyện “Thủy Hử”, Lương Sơn Bạc có 108 vị anh hùng, ai cũng là nhân tài, trong số họ, Tống Giang tài mạo bình thường, giàu có không bằng Sài Tiến, võ nghệ không bằng Lâm Sung, dũng mãnh không bì được với Lỗ Trí Thâm, nhưng lại là người ngồi lên chiếc ghế duy nhất trong sơn trại...
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
Trong thời phong kiến ở Trung Quốc, người ta có một hình phạt rất khủng khiếp dành cho những người phụ nữ phản bội hôn nhân. Đó là hình phạt cưỡi con lừa gỗ. Vậy hình phạt này kinh khủng thế nào.
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
Nhiều người cho rằng Tống Giang chỉ là một nhân vật trong truyện và không có thật nhưng sự thật lại hoàn toàn trái ngược...
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.
6 bài học nhìn thấu lòng người của bậc thầy Quỷ Cốc Tử để lại đã giúp rất nhiều thế hệ đệ tử tìm được thành tựu và bản lĩnh riêng của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo