Tìm kiếm: trái-phiếu-doanh-nghiệp-BĐS
DNVN - “Đói" vốn là một cản trở lớn của thị trường bất động sản (BĐS), nhất là trong chu kỳ phục hồi mạnh mẽ. Nguồn vốn đầu tư vào thị trường BĐS từ tín dụng ngân hàng và trái phiếu doanh nghiệp dù được nới room vẫn chưa thể có sự đột phá.
DNVN - 6 tháng đầu năm 2022, thị trường bất động sản (BĐS) chứng kiến trạng thái kẹt thanh khoản cục bộ, giao dịch có dấu hiệu bị chững lại, chỉ xuất hiện “sóng” nhẹ tại một số khu vực đường vành đai hoặc khu vực có quy hoạch dự án.
Trong những năm gần đây, nguồn vốn thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển ngày càng trở nên đa dạng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong cơ chế, chính sách và phương thức quản lý, điều tiết dòng vốn cho thị trường BĐS.
Để tạo ra "cơn sốt" đất, hiện nay ngoài lý do quy hoạch, "cò" đẩy giá đất lên cao… theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, một phần còn do lãi suất cho vay bất động sản (BĐS) giảm mạnh so với những năm trước, từ đó dòng tiền ào ạt đổ vào đất.
Thị trường bất động sản trong ngắn và trung hạn chỉ thay đổi cục bộ ở một số phân khúc. Tuy nhiên, trong dài hạn, từ 3-10 năm tới, thị trường bất động sản của Việt Nam sẽ thiết lập một đỉnh cao mới như thị trường của Trung Quốc trước đây.
Sự bùng nổ mạnh mẽ của trái phiếu bất động sản (BĐS) đã khiến nhiều chuyên gia nghi ngại về điều này. Theo đánh giá, khó có thể nói trước điều gì xảy ra nhưng rủi ro của nó cũng vô cùng lớn, bởi Việt Nam chưa có đánh giá xếp hạng tín nhiệm nên thị trường không có cơ sở hay căn cứ để đặt niềm tin vào trái phiếu này hay trái phiếu khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo