Tìm kiếm: trại-rắn-đồng-tâm
DNVN - Tiền Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nơi đây có nhiều điểm du lịch nổi tiếng, thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.
Người dân vùng Bảy Núi bàn tán xôn xao việc nhóm công nhân và kỹ sư thi công công trình điện năng lượng mặt trời dưới chân núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang) bắt được ổ rắn hổ mây, trong số đó có 2 con nặng đến 60kg. Nhiều người đặt câu hỏi loài này là động vật quý hiếm, vậy để đơn vị bắt được nuôi nhốt hay thả về tự nhiên.
Những bức ảnh này khiến bạn phải giật mình vì nếu ở ngoài thực tế, có thể bạn đã ngất xỉu khi tiến lại gần những cây bonsai "kiểu mới", vừa đẹp vừa bắt mắt.
Trong 18 năm, số nọc của con hổ mang chúa khi điều chế làm huyết thanh trị rắn cắn có thể đủ cho cả VN dùng trong hơn 2 năm.
Ghé thăm trại rắn Đồng Tâm, nơi bảo tồn cả ngàn cá thể rắn và nơi đây còn nổi tiếng là cơ sở chuyên cung ứng nọc rắn bào chế huyết thanh để cứu người.
Dễ kiếm tiền nhưng cũng rất nguy hiểm, ớn lạnh, nếu sơ suất bị rắn độc cắn có thể dẫn đến mất mạng. Nhưng vì nguồn thu hấp dẫn nên nghề bẫy rắn vẫn thu hút nhiều người ở nông thôn tham gia.
Chiều 30/5, tại Khu du lịch Đồi Tức Dụp (xã An Tức, Tri Tôn), Công ty Cổ phần Du lịch An Giang (thành viên Tập đoàn Sao Mai) và UBND huyện Tri Tôn đã tổ chức bàn giao cặp rắn hổ mây cho Chi cục Kiểm lâm An Giang.
Từ ngày bị bắt ở núi Cấm, cặp rắn hổ mây “khủng” vẫn được nuôi tạm tại Khu di tích lịch sử đồi Tức Dụp (xã An Tức, huyện Tri Tôn, An Giang). Hiện mỗi ngày có rất đông du khách đến xem cặp rắn, khiến doanh nghiệp phải gia cố thêm chuồng nuôi nhốt để đảm bảo an toàn.
Rắn hổ mang chúa cái ngay sau vài giờ "quằn quại" giao phối với rắn hổ mang chúa đực, khi "xong việc" là nó phải "bỏ trốn" thật nhanh nếu không muốn bị "người tình" quay ra ăn thịt.
Chợ côn trùng Tịnh Biên, trại rắn Đồng Tâm, nhà tù Côn Đảo… được mệnh danh là các điểm đến không dành cho người “yếu tim” ở Việt Nam.
Ngày 12/10, thượng tá, bác sĩ (BS) Vũ Ngọc Lương, Phó giám đốc Trung tâm nuôi trồng chế biến dược liệu thuộc Quân khu 9 (Trại rắn Đồng Tâm - Tiền Giang), cho biết trong mùa nước lũ, số người bị rắn độc cắnđến điều trị tăng hơn 20% so với ngày thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo