Tìm kiếm: trịnh-giang
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.
Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
DNVN - Tọa lạc tại phía Đông Bắc hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn là điểm nhấn nổi bật của toàn thể cảnh quan khu vực trung tâm Hà Nội. Đền Ngọc Sơn vừa là biểu tượng tâm linh nổi tiếng của thủ đô, vừa là điểm đến có giá trị văn hóa cao hấp dẫn khách du lịch.
Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Trước khi mắc căn bệnh "kinh quý", phải sống trong cung xây dưới lòng đất suốt 20 năm, Trịnh Giang nổi tiếng "ăn chơi nhất trần gian".
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Thời kỳ vua Lê chúa Trịnh khá đặc biệt trong lịch sử nước ta. Đó là giai đoạn mà “vua chẳng ra vua, bề tôi cũng chẳng phải bề tôi”.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Xã hội Đại Việt đang bị nghiêng ngửa. Trịnh Doanh đã khôn khéo dẹp được nạn lũng đoạn của hoạn quan Hoàng Công Phụ và bè đảng của nhà vợ Trịnh Giang.
Trịnh Doanh là vị chúa thứ tám thời Lê Trịnh. Ông là người văn võ song toàn, có tài năng và biết tập hợp triều thần trung thực.
Mắc bệnh “kinh quý”, phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.
Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện "nhìn chữ đoán mệnh".
End of content
Không có tin nào tiếp theo