Tìm kiếm: trồng-mãng-cầu-xiêm
Ở một số địa phương, tình cảnh người nông dân “trắng tay” với vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 là khó tránh khỏi khi tiếp tục rơi vào vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”, “được giá mất mùa”. Bên cạnh một loạt giải pháp lâu nay được đưa ra để “giải cứu” nông sản thì việc chuyển biến triệt để tư duy của nông dân vẫn cần được lưu tâm nhiều hơn.
Mới thành lập năm 2018, nhưng đúng với cái tên được nhiều người gọi là “HTX trẻ”, HTX Nông nghiệp và thương mại dịch vụ mãng cầu Thuận Hòa (Long Mỹ, Hậu Giang) đã có những cách làm mới để thích ứng với thị trường và mang lại lợi ích tốt nhất cho các thành viên.
Hiện nay, mãng cầu xiêm đang bước vào vụ thu hoạch, giá bán năm nay ở mức tương đối cao, nên nhà vườn ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vô cùng phấn khởi.
Từ bỏ phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu để theo đuổi phương thức sản xuất tập trung, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ), áp dụng các mô hình tiên tiến trong sản xuất, đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đổi đời.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
Nông dân Cao Văn Lâm ở xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ cho biết, trước đây làm 5 công lúa không đem lại hiệu quả nên ông chuyển sang trồng 3 công mãng cầu xiêm.
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự...
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự.
“Hiện tôi bán mít với giá 53.000 đồng/kg, mỗi trái nặng khoảng 9kg, tính ra bán 1 quả cũng được gần 500.000 đồng. Cứ 12 ngày hái một lần rồi đem bán cùng các vườn khác” - ông Danh Bảnh, ngụ ấp Tàu Hơi B, xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) chia sẻ về hiệu quả kinh tế của cây mít trên đất ruộng.
Sau 10 năm chuyển đổi, diện tích cây mãng cầu xiêm tại huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) đã tăng lên gần 1.000ha. Hội ND các cấp trên địa bàn huyện đã góp phần làm nên sự thay đổi này.
Mô hình trồng mãng cầu trên đất nhiễm phèn của ông Phải đang mang lại thu nhập khá cao và được nông dân địa phương học hỏi, làm theo.
Ông Hồ Văn Em (thường gọi là Út Quân), xã Định Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) trồng vườn mãng cầu xiêm trên đất lúa kém hiệu quả. Vào vụ thu hoạch trái, bình quân mỗi ngày gia đình ông "đút túi) hơn 2 triệu đồng từ tiền bán trái mãng cầu xiêm...
Ông Hồ Văn Em (thường gọi là Út Quân), xã Định Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) trồng vườn mãng cầu xiêm trên đất lúa kém hiệu quả. Vào vụ thu hoạch trái, bình quân mỗi ngày gia đình ông "đút túi) hơn 2 triệu đồng từ tiền bán trái mãng cầu xiêm...
Ông Hồ Văn Em (thường gọi là Út Quân), xã Định Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) trồng vườn mãng cầu xiêm trên đất lúa kém hiệu quả. Vào vụ thu hoạch trái, bình quân mỗi ngày gia đình ông "đút túi) hơn 2 triệu đồng từ tiền bán trái mãng cầu xiêm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo