Tìm kiếm: trợ-cấp-hưu-trí
Quốc hội đã chính thức quyết định chưa tăng lương hưu trong năm 2025 cho người lao động (cụ thể tại Điều 3 Nghị quyết 159/2024/QH15).
Từ 01/7/2025, lao động nữ cần đóng bao nhiêu năm BHXH bắt buộc để được hưởng tỷ lệ lương hưu cao nhất?
Từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2024 chính thức có hiệu lực. Điểm mới đáng chú ý nhất là việc mở rộng phạm vi bảo trợ cho người cao tuổi không có lương hưu, thông qua chính sách trợ cấp hưu trí xã hội, kèm theo đó là quyền lợi bảo hiểm y tế (BHYT) với mức hưởng cao chưa từng có.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về trợ cấp hưu trí xã hội.
Cán bộ công chức, viên chức, người lao động nghỉ hưu trước tuổi khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy, được hưởng nhiều chính sách vượt trội theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP.
Người nghỉ hưu trước tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm và được hưởng chính sách nghỉ hưu trước tuổi theo thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và số năm nghỉ sớm.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua có nhiều điểm mới, trọng tâm liên quan đến bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội, bảo hiểm xã hội 1 lần.
Sáng 29/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, gồm 11 chương, với 141 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Người lao động phản ánh, tuổi hưu đủ 60 tuổi của nữ và đủ 62 tuổi đối với nam là quá dài. Họ không thể làm việc và đóng BHXH đến tuổi này. Do từ 45 tuổi trở đi, sức khỏe của họ giảm dần, độ linh hoạt và khả năng hoàn thành công việc, sản lượng sản phẩm được doanh nghiệp giao.
Khi cặp vợ chồng mới cưới trở về sau chuyến đi, một bất ngờ lớn đang chờ đợi họ.
Theo Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025, đạt khoảng 45% lực lượng lao động (LLLĐ) trong độ tuổi tham gia BHXH.
Khi đủ tuổi hưu mà chưa đủ số năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí, người lao động có thể chọn rút BHXH một lần hoặc hưởng trợ cấp hàng tháng.
Việc dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất cho rút 50% để giải quyết cùng lúc hai bài toán đảm bảo quyền lợi rút bảo hiểm của lao động và vẫn bảo lưu được chế độ hưu trí về sau.
Mục tiêu của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) là để bảo đảm an sinh xã hội cho người dân dựa trên quyền con người theo quy định của hiến pháp, cần thiết phải tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức vì một xã hội tốt đẹp, BHXH bao phủ toàn dân, không để ai bị bỏ lại phía sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo