Tìm kiếm: tài-sản-toàn-cầu
DNVN - Báo cáo của McKinsey cho biết, đến năm 2027, Việt Nam được dự đoán sẽ trở thành thị trường tư vấn tài chính cá nhân (PFA) trị giá khoảng 600 tỷ USD.
Sàn giao dịch tiền điện tử vừa phá sản FTX đang nợ 50 chủ nợ lớn nhất gần 3,1 tỷ USD, theo tài liệu gửi lên tòa án Mỹ.
Sau phiên tăng mạnh, chứng khoán Mỹ lại quay đầu đi xuống khi một cuộc khảo sát cho thấy lạm phát kỳ vọng vẫn đang tăng, một tiêu chí mà Fed đang theo dõi chặt chẽ cho động thái sắp tới.
COVID-19 đang làm trầm trọng thêm khoảng cách tài chính giữa người giàu và người nghèo trên khắp thế giới.
Tỷ lệ tài sản của 1% những người giàu nhất nhiều quốc gia đang tăng lên nhanh chóng bất chấp đại dịch.
Theo ước tính, giá trị khối tài sản được quản lý hiện nay lên đến 110 nghìn tỷ USD và còn đang tăng trưởng. Các chuyên gia dự báo ngành quản lý tài sản sẽ tăng trưởng tới 5,6% mỗi năm vào năm 2025 và các công ty quản lý tài sản có thể đạt lợi nhuận vượt trội trong vai trò là đơn vị cung cấp vốn thay thế.
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
Đất nước giàu nhất thế giới tạo ra 675 nghìn triệu phú. Nhật và Trung Quốc đóng góp số triệu phú lớn thứ 2 và thứ 3 trên thế giới, theo tính toán dựa trên giá trị đồng USD.
Hơn một nửa số triệu phú mới xuất hiện trên thế giới trong năm 2019 là người ở Mỹ.
Tỷ phú Nga Roman Abramovich, chủ sở hữu của đội bóng nổi tiếng Chelsea, được biết đến với bộ sưu tập siêu du thuyền, siêu xe, phi cơ riêng và những ngôi biệt thự sang trọng trên khắp thế giới.
Theo báo cáo Tài sản toàn cầu 2018 do Ngân hàng Credit Suisse ở Thụy Sĩ công bố, những ai sở hữu khối tài sản ròng trị giá 871.320 USD (20 tỉ đồng) được coi là lọt vào nhóm 1% giàu nhất thế giới.
Mỹ là quốc gia tập trung số lượng người siêu giàu nhiều nhất thế giới. Tại đất nước này, những số liệu thống kê về người siêu giàu khi đem so với với các quốc gia, nền kinh tế khác cũng có nhiều điểm thú vị.
Dự kiến số tài sản này lên tới hàng trăm nghìn tỷ đô la Mỹ.
Theo báo cáo mới nhất của Savills được công bố mới đây, bất động sản (BĐS) đã đi vào khai thác trên toàn cầu trong năm 2015 có tổng giá trị lên tới 217 nghìn tỷ USD. Những BĐS này bao gồm các BĐS thương mại, nhà ở cũng như đất nông-lâm nghiệp.
Đó là báo cáo công bố của tổ chức nhân đạo Oxfam (Anh) hôm nay (19-1) ngay trước thềm Diễn đàn kinh tế thế giới sẽ diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ từ 21 đến 23-1.
End of content
Không có tin nào tiếp theo