Tìm kiếm: tàn-phá-hệ-sinh-thái
DNVN - Một cảnh tượng đáng kinh ngạc vừa được các nhà khoa học ghi lại tại vùng đầm lầy Everglades, Florida, Mỹ: một con trăn Miến Điện "khủng" đã nuốt chửng một chú hươu đuôi trắng nặng tới 35kg, tương đương 67% trọng lượng cơ thể của nó. Khả năng mở miệng đến mức không tưởng này đã phá vỡ mọi giới hạn mà con người từng biết về loài trăn.
Vì 3 lý do, không ai dám bén mảng tới hồ nước này để khai thác vàng.
Dưới đáy biển sâu xa xôi, một sinh vật đáng sợ đang lặng lẽ trỗi dậy, không khó địch lại được cá mập, ngay cả cá mập cũng phải khiếp sợ. Và sự tồn tại bí ẩn giống như quỷ dữ này nhanh chóng lan rộng trong thế giới đại dương dưới cái tên “cá mập porbeagle”.
Phát hiện quý giá về quái vật biển "ngư long" ở Hệ tầng Vikinghøgda trên đảo Spitsbergen ở Bắc Cực đã khiến sách giáo khoa, giáo trình cổ sinh vật học phải viết lại.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Nhiều người đã trích dẫn sự khác biệt giữa Nam Cực và Bắc Cực để chứng minh rằng gấu Bắc Cực không phù hợp với điều kiện môi trường của Nam Cực. Tuy nhiên logic này không chính xác.
Việc tảo biển bùng phát số lượng lớn dẫn đến thiếu hụt oxy trong nước, khiến động vật biển không thể hô hấp và xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt.
Theo các nghiên cứu từ Đại học California, Davis (UC) các nhà khoa học đã liên kết sự suy giảm diện tích băng ở Bắc Cực với sự xuất hiện của một loại virus nguy hiểm có thể đe dọa các động vật có vú ở Bắc Thái Bình Dương.
Nhiều người cho rằng cá vàng hiền lành, dễ thương nhưng thực tế, khi được thả ra môi trường tự nhiên, loài cá này trở thành mối nguy hại cho hệ sinh thái và các loài cá khác.
Dưới đây là 10 ví dụ về các loài sinh vật du nhập có khả năng xâm lấn nhanh chóng và tàn phá nơi mà chúng đặt chân đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo