Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-thị-trường-viễn-thông
MobiFone, Bưu điện Trung ương và Học viện BCVT được chuyển nguyên trạng về trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông theo Quyết định 888/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/6/2014, phê duyệt Đề án tái cơ cấu VNPT.
Đề án tái cơ cấu ngành viễn thông nói chung và VNPT nói riêng đã được đưa ra hơn 2 năm. Phương án nhập Vinaphone-MobiFone vào nhau, sau khi bị Chính phủ từ chối thẳng thừng thì việc tách đứa nào trong hai đứa con này của VNPT ra ở riêng lại “sốt sình xịch…”
Đề án tái cơ cấu ngành viễn thông nói chung và VNPT nói riêng đã được đưa ra hơn 2 năm. Phương án nhập Vinaphone-MobiFone vào nhau, sau khi bị Chính phủ từ chối thẳng thừng thì việc tách đứa nào trong hai đứa con này của VNPT ra ở riêng lại “sốt sình xịch…”
“Tôi nghĩ thời gian tới muốn thị trường viễn thông của Việt Nam thực sự cạnh tranh hoàn thiện thì phải có 1 đến 2 doanh nghiệp (DN) không phải của nhà nước, chiếm 1/3 thị phần của thị trường viễn thông Việt Nam lúc đấy thị trường viễn thông Việt Nam mới gọi là có cạnh tranh thực sự”.
Theo Đề án tái cơ cấu Tập đoàn VNPT được Bộ TT&TT trình lên Thủ tướng mới đây, mạng MobiFone sẽ tách khỏi Tập đoàn để thành lập Tổng công ty Thông tin di động, tiến tới cổ phần hóa. Vậy đâu là cơ sở để lựa chọn tách MobiFone?
“Quan điểm của tập đoàn là cùng lúc không quản lý 2 mạng di động. Nếu không cổ phần hóa kịp thì sát nhập tạo thành 1 mạng. Nhưng quan điểm của cơ quan nhà nước lớn hơn, tầm nhìn lớn hơn về thị trường. Tập đoàn đã nghiên cứu nhiều phương án, cả tách và nhập, cả ưu và nhược. Cuối cùng thống nhất phương án tách MobiFone khỏi tập đoàn với mục tiêu phần còn lại có bức tranh tài chính lành mạnh để tiếp tục phát triển trong những năm tới”.
Duy nhất chỉ còn lại đề án tái cơ cấu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đến thời điểm hiện tại vẫn chưa chính thức được phê duyệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo