Tìm kiếm: tây-Du-Ký
Những ai từng đọc qua "Tây Du Ký", đều biết rằng, ngoài Phật Tổ Như Lai ra, Bồ Đề Tổ Sư cũng là người có bản lĩnh nắm giữ sinh tử của Tôn Ngộ Không.
Phiên bản truyền hình của Tây Du Ký đã lược bỏ những chi tiết đáng sợ, người xem có thể đã bị đánh lừa và chưa thể biết hết những sự thật liên quan đến tác phẩm huyền thoại này.
Tề Thiên Đại Thánh dù có 72 phép biến hóa, bị giam giữ trong lò luyện đơn nhưng vẫn sống xót tuy nhiên vẫn không thể nào khống chế được lửa cháy bừng bừng ở Hỏa Diệm Sơn. Vì sao lại như vậy.
Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông và không ít pháp thuật cao cường nhưng lại có một điểm kém hơn Trư Bát Giới và Sa Tăng, và đó là thủy chiến.
Tôn Ngộ Không có rất nhiều tên gọi trong Tây Du Ký. Nếu đã xem phiên bản nổi tiếng năm 1986, chắc chắn bạn đã từng nghe qua một lượt.
Nổi tiếng thần thông quảng đại, sở hữu 72 phép thuật cao cường nên ai cũng nghĩ Tôn Ngộ Không chẳng biết sợ là gì. Nhưng thật ra có một nơi mà Tề Thiên Đại Thánh rất ngại giao chiến. Đó là nơi nào?
Trong Tây Du Ký, một câu hỏi lớn luôn được đặt ra: Sức mạnh thực sự của Đường Tăng sau khi thành Phật là gì? Một người phàm không chút pháp lực, suốt hành trình chỉ biết niệm Phật, dựa vào sự bảo vệ của các đồ đệ, tại sao lại được Như Lai ban thưởng chức vị cao hơn Tôn Ngộ Không và Quán Âm Bồ Tát.
Ngưu Ma Vương, là một nhân vật phản diện trong bộ truyện kinh điển Tây Du Ký. Ngưu Ma Vương tính cách phóng khoáng, lớn mật. Vợ là Thiết Phiến Công Chúa, con là Hồng Hài Nhi.
Trong con đường đi lấy Kinh, các yêu quái đều bày ra không ít thiên la địa võng đều vì muốn ăn được thịt Đường Tăng để trường sinh bất lão. Thực chất, ngay từ đầu đã có một người phụ nữ ăn được thịt ông nhưng vẫn đi đến cái chết.
Trong "Tây Du Ký", Ngọc Hoàng có thực sự có yếu không, tại sao không thể so với Tôn Ngộ Không.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè.
Hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ luôn bắt đầu bằng câu nói quen thuộc: “Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh". Tây Trúc, nơi được xem là đích đến thiêng liêng trong hành trình, ẩn chứa những câu chuyện và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Á Đông.
Ngân Giác và Kim Giác vốn là cặp tiên đồng bên Thái Thượng Lão Quân từ trên trời hạ phàm xuống trần gian làm yêu quái, ngoài bản lĩnh còn sở hữu nhiều bảo bối rất lợi hại.
Tuy đứng đầu tam giới nhưng Ngọc Hoàng lại tỏ ra e ngại trước Tôn Ngộ Không, thậm chí phải nhờ đến Phật Tổ Như Lai can thiệp? Liệu đằng sau vẻ ngoài có phần "yếu thế" ấy, có ẩn chứa một sức mạnh bí mật nào khác.
Thế giới quan trong “Tây Du Ký” vô cùng thú vị, là sự kết hợp giữa 3 giáo phái: Đạo giáo, Phật giáo và Nho giáo. Không chỉ có tu tiên, tu thiền mà còn nhiều giới khác nhau, cũng chính là nhân giới, tiên giới. Tổng cộng có 6 giới thì Ngọc Đế chỉ cai quản 3 giới, vậy 3 giới còn lại là do ai làm chủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo