Tìm kiếm: tên-lửa-đất-đối-không-Stinger
Theo thông tin do Lầu Năm Góc công bố, Washington sẽ gửi cho Ukraine số vũ khí trị giá 400 triệu USD, trở thành gói viện trợ thứ 57 kể từ tháng 8/2021.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Một nhóm chính trị gia và nhân vật công chúng Đức đã cảnh báo Thủ tướng Olaf Scholz về tình hình Ukraine trong một bức thư ngỏ.
Lục quân Mỹ đang muốn bắt đầu thay thế tên lửa đất đối không tầm ngắn Stinger và sẽ bắt đầu thử nghiệm ít nhất một mô hình vào cuối năm tài khóa 2023.
Quân đội Ukraine được cho là đã sắp hết vũ khí để chống lại lực lượng Nga trong khi một số nước như Đức và Pháp đã không gửi viện trợ quân sự như đã hứa.
Vào ngày đầu tiên của cuộc chiến, khi các lực lượng Nga giành quyền kiểm soát sân bay quân sự ở Hostomel, nhiều nhà quan sát quân sự cho rằng Moscow sẽ nhanh chóng kiểm soát Kiev.
Diễn ra theo hình thức trực tuyến hôm 14/3, tuy nhiên, cuộc đàm phán này chưa đem lại kết quả khi hai bên thông báo tạm dừng kỹ thuật và sẽ được nối lại vào 15/3.
Nga theo dõi sát sao các đoàn xe vận chuyển vũ khí của phương Tây vào lãnh thổ Ukraine. Hiện Nga chưa tấn công các đoàn vận tải đó nhưng tình hình có thể thay đổi sau cuộc họp của Hội đồng An ninh Nga mới đây.
Để đối phó với những cuộc tấn công bằng rocket và UAV tại Iraq, Mỹ đã chuyển hệ thống phòng không tầm ngắn (SHORAD) từ đông bắc Syria tới Iraq.
Hệ thống phòng không mới được thiết kế trên khung gầm xe thiết giáp Stryker cho thấy nó được dùng để bảo vệ đội hình bộ binh - xe tăng Lục quân Mỹ khi hành quân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo