Tìm kiếm: tăng-giờ-làm-thêm
Với mức tham gia chỉ vài trăm nghìn đồng mỗi tháng, khi đủ điều kiện theo quy định, người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện sẽ được nhận lương hưu hằng tháng (gấp nhiều lần so với mức đóng) góp phần ổn định cuộc sống khi về già, được cấp thẻ BHYT miễn phí trong suốt thời gian nhận lương hưu để chăm sóc sức khỏe.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) vừa ban hành văn bản số 1312/LĐTBXH-ATLĐ hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 về tăng giờ làm thêm trong bối cảnh phục hồi kinh tế.
Chính phủ đề xuất nâng trần thời gian làm thêm trong 1 tháng lên mức không quá 72 giờ, tuy nhiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định chỉ tăng lên không quá 60 giờ.
Trong đợt 2 của Phiên họp thứ 9 (từ 22-25/3/2022), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét thông qua thảo Nghị quyết về thời giờ làm thêm trong 1 tháng và trong 1 năm của người lao động. Nội dung này đã được thảo luận tại đợt 1 vừa qua.
Thời điểm từ sau Tết Nguyên đán tới nay, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lượng lớn lao động, không chỉ xuất phát từ nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn để gỡ khó khi hàng loạt lao động là F0 phải nghỉ làm dài ngày.
DNVN - Gần 1 triệu người lao động rời các thành phố về quê sau thời gian dài giãn cách xã hội đặt ra việc cần có giải pháp trước mắt để khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động tại doanh nghiệp. Ông Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này.
Không nhầm vào đâu được nữa! Bà Hà tức giận sôi người – chàng rể tương lai quý hóa của bà đang ngồi kia, ôm hôn một cô gái.
Doanh nghiệp Việt Nam đang chuẩn bị nguồn lực để ra đường cao tốc, tham gia vào cuộc chơi toàn cầu, để không bỏ lỡ cơ hội bất cứ cơ hội kinh doanh nào. Nhưng những rào cản lớn ở bên trong, từ môi trường kinh doanh đang khiến chặng đường của doanh nghiệp đầy bất an.
ĐBQH Vũ Tiến Lộc và ĐBQH Nguyễn Thị Quyết Tâm đã có những quan điểm trái ngược về vấn đề tăng giờ làm thêm tại nghị trường.
DNVN - Tại Hội nghị người sử dụng lao động quốc gia năm 2019 với chủ đề Đóng góp ý kiến Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức chiều 14/10, tại Hà Nội, đại diện nhiều hiệp hội doanh nghiệp bảo vệ quan điểm nâng trần giờ làm thêm.
Tại phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại đa số ý kiến không tán thành việc tăng giờ làm thêm.
Những quy định không phù hợp với thời cuộc luôn được xếp vào hàng đầu danh sách phải cắt giảm. Nhưng thực tế không như vậy và nhiều doanh nghiệp đang thực sự vất vả để tuân thủ.
Đề xuất tăng giờ làm thêm tối đa lên 400 giờ/năm của Bộ LĐ-TB&XH tiếp tục vấn đề nóng được tranh luận tại Quốc hội.
Nếu tăng giờ làm thêm cần có các chính sách để đảm bảo sức khỏe của người lao động, nhất là vấn đề tiền lương cần được tính toán kỹ để hài hòa quyền lợi của cả doanh nghiệp và người lao động.
Sau khi Trung ương có Nghị quyết 28-NQ/TW hồi đầu năm, trong đó có định hướng tăng tuổi nghỉ hưu, Bộ LĐ-TB&XH đã xây dựng Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) theo hướng này, với đề xuất nữ tăng tuổi nghỉ hưu nhanh hơn nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo