Tìm kiếm: tấm-gương-hiếu-học
Từ cậu bé bị chậm nói, với sở thích khám phá, say mê tìm tòi, Albert Einstein trở thành thiên tài trong lịch sử.
DNVN - Gia đình thuộc diện hộ nghèo, mẹ bỏ đi, bố không còn khả năng lao động, hành trình đi học của em Đàm Ngọc Chuẩn, học sinh lớp 8B, trường THCS Thiệu Vũ, thôn Lam Đạt những năm vừa qua là thành quả từ sự quan tâm, động viên của các tổ chức từ thiện cũng như chính quyền địa phương.
DNVN - Theo sách “Kể chuyện tấm gương hiếu học”, khi chưa đỗ đạt và nhà còn nghèo, không có tiền mua dầu đèn thắp sáng nên Nguyễn Khuyến đã vun lá khô thành đống, đốt cháy rực lên để đọc sách, dùi mài kinh sử.
Trong ánh đèn dầu, ánh nến lờ mờ, các bậc hiền nhân vẫn giữ được đôi mắt sáng rõ là nhờ bí kíp gì.
DNVN - Dưới thời vua Lê Thánh Tông, có một cậu bé bị bệnh đến chết lả đi tưởng không cứu được, nhưng bất ngờ sống dậy và tới năm 22 tuổi thì trở thành Trạng nguyên.
Theo sách 'Kể chuyện trạng Việt Nam', ông từng 2 lần khiến vua Lê Thánh Tông bật khóc. Lần đầu, ông lặn xuống nước, giả vờ chết đuối khi vua Lê thử. Lần thứ hai, khi biết tin Lương Thế Vinh đột ngột qua đời năm 1496, vua bật khóc, làm thơ tiếc thương Trạng Lường
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
Bằng tài năng kiệt xuất của mình, Lê Quý Đôn để lại cho đời một kho tàng kiến thức đồ sộ, làm vẻ vang dân tộc.
Bằng tài năng kiệt xuất của mình, Lê Quý Đôn để lại cho đời một kho tàng kiến thức đồ sộ, làm vẻ vang dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo