Tìm kiếm: tổ-chức-khoa-học
DNVN - Số lượng sinh viên theo học ngành khoa học công nghệ còn khiêm tốn, lực lượng nhân sự giỏi trong công nghệ kỹ thuật nhưng doanh nghiệp chưa tận dụng được, hay giao quyền tự chủ trong quản lý, khai thác tài sản được hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học được coi là điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
Chiều 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2025/NĐ-CP ngày 26/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cho rằng, Nghị quyết số 57 và cùng với chính sách mới được Quốc hội ban hành sẽ là cơ hội có một không hai với các nhà khoa học.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký Quyết định số 374/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0 đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0 đến năm 2030, trong đó đề xuất hỗ trợ học phí, cấp học bổng để nâng cao chất lượng người học trong một số lĩnh vực công nghệ ưu tiên của công nghiệp 4.0
DNVN - Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 374/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0 đến năm 2030. Đây là bước đi chiến lược nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Chủ nhiệm UB Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho rằng, chính sách trong dự thảo về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia cần thể hiện tính vượt trội, khơi thông mọi nguồn lực, là vấn đề thực sự vướng mắc cần khẩn trương tháo gỡ...
Chiều 11/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Diễn đàn Đổi mới sáng tạo Việt Nam toàn cầu (Vietnam Global innovation connect- VGIC 2025) sẽ quy tụ 100 nhà đổi mới xuất sắc cùng thảo luận về ba lĩnh vực then chốt có tính chiến lược và cấp thiết đối với Việt Nam. Đó là lĩnh vực công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và công nghệ tài chính.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cần có những điều chỉnh mang tính đột phá hơn, tập trung, đơn giản hóa thủ tục thương mại hóa.
Xuyên suốt Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị là những điểm mới đột phá thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Khi được triển khai, Nghị quyết không chỉ nâng tầm vị thế khoa học Việt Nam mà còn mở đường cho những bước tiến vững chắc trong thời đại số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo