Tìm kiếm: tỷ-trọng
DNVN - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, năm 2024, quy mô thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đạt khoảng 22 tỷ USD, tăng trưởng hơn 25%; tỷ trọng thương mại điện tử chiếm trên 9% tổng doanh thu bán lẻ.
Đóng góp của kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP và vốn đầu tư toàn xã hội của TP Hồ Chí Minh được cải thiện nhưng quy mô của doanh nghiệp tư nhân hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng có thể đạt được.
DNVN - Kết thúc quý 1 năm 2025, tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank) cải thiện đáng kể, nhờ nguồn thu từ hoạt động tín dụng và thu nhập ngoài lãi chuyển biến tích cực, đảo chiều so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Dù nguy cơ về thuế đối ứng của Mỹ vẫn đang hiện hữu, tiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam nhưng trong nguy có cơ...
Khi nguy cơ từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ trở thành một biến số lớn, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tái cấu trúc chiến lược, không chỉ để trụ vững mà còn để vươn xa.
DNVN - Chiều ngày 17/4, Tập đoàn dịch vụ bất động sản DKRA Group đã công bố báo cáo thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận quý I/2025, ghi nhận những diễn biến đáng lưu ý ở phân khúc đất nền và căn hộ.
Tại lễ công bố Báo cáo Thường niên FDI năm 2024 chủ đề "Thu hút FDI vào công nghiệp bán dẫn, công nghệ tương lai, năng lượng sạch, KH&CN, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng" do Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức ngày 16/4, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE cho biết, Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh FDI trong bối cảnh thế giới biến động.
DNVN - Với hành vi thực hiện đăng ký, lưu ký trái phiếu chào bán, phát hành riêng lẻ không đúng thời hạn theo quy định, Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank, mã chứng khoán: TPB) bị phạt 92,5 triệu đồng theo quyết định của UBCKNN.
Trước những biến động liên tục trong chính sách thuế quan của Hoa Kỳ và tình hình địa chính trị ngày càng phức tạp, xuất khẩu của Việt Nam đang chịu áp lực lớn.
DNVN - Ngay sau khi Mỹ công bố tạm hoãn áp dụng mức thuế đối ứng đối với hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Việt đã nhanh chóng tận dụng "khoảng lặng 90 ngày" để đẩy mạnh sản xuất, tăng tốc giao hàng, đồng thời lên phương án ứng phó trong dài hạn nếu chính sách thuế quan được kích hoạt trở lại.
DNVN - Để cân bằng cán cân thương mại với Mỹ, Việt Nam cần cụ thể hoá việc tăng nhập khẩu một số sản phẩm thế mạnh của Mỹ phù hợp với nhu cầu trong nước; tăng thu hút doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào những lĩnh vực, sản phẩm chiến lược mà họ có lợi thế cũng như hai nước có nhu cầu; hay tăng nhập khẩu từ Mỹ, chẳng hạn các sản phẩm công nghệ.
Mức thuế quan đối ứng cao mà Tổng thống Mỹ Trump đưa ra ngày 2/4 đã được hoãn trong vòng 90 ngày. Cần chờ thêm tín hiệu để đánh giá dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài khẳng định, quyết định đầu tư tại Việt Nam dựa trên triển vọng dài hạn.
DNVN - Trong bối cảnh chiến tranh thương mại với Mỹ leo thang với các mức thuế cao chưa từng có, Trung Quốc có thể gửi thủy sản sang Việt Nam, Malaysia hoặc Thái Lan để chế biến và gắn nhãn mới, nhằm né thuế Mỹ.
DNVN - Với mức thuế đối ứng 46% Mỹ áp với Việt Nam, gần như doanh nghiệp thuỷ sản, đặc biệt là ngành tôm, không thể cạnh tranh, trong khi người tiêu dùng dù muốn chia sẻ cũng không “kham” nổi.
Mức thuế Hoa Kỳ công bố áp với hàng hóa Việt Nam 46% từ ngày 9/4 được xem là “không tưởng” trong bất kỳ kịch bản nào từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cơ cấu lại các ngành hàng, cải thiện năng lực sản xuất và thích ứng linh hoạt trước những thay đổi nhanh của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo