Tìm kiếm: văn-hóa-đồng-bào

Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Nhiều người thích lên A Lưới, nhưng ngại đường xa, cách trở núi đèo. Ít ai biết, có một điểm đến ở A Lưới chỉ cách trung tâm thành phố chừng một giờ đồng hồ chạy xe máy, nhưng mang lại rất nhiều trải nghiệm khác biệt.
Trăn trở trước vốn văn hóa của đồng bào Êđê đang dần mai một, từ hơn 20 năm nay, ông Y Hy (xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa) đã bỏ công đi tìm hiểu, sưu tầm những hiện vật, phong tục truyền thống của dân tộc với mong muốn những thế hệ sau biết về lối sống, cách nghĩ, tâm hồn của ông bà mình...
Với điều kiện diện tích đất nông, lâm nghiệp lớn và hệ sinh thái đa dạng, nhiều làng nghề truyền thống thuộc tỉnh Quảng Nam đã và đang phát triển nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm nông nghiệp, nông thôn hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế.
Các nhà rông, nhà gươil, nhà dài… truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở dọc dải Trường Sơn và Tây Nguyên hình thành từ ý chí, sức lực, tiền của, vật chất của cả làng góp vào, vì thế nó mang đậm ý nghĩa cộng đồng.
Trước nỗi lo chung về thực trạng văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số đang dần bị mai một và biến dạng, ngành văn hóa từ trung ương đến các địa phương đã dành nhiều nguồn lực để bảo tồn, phục dựng. Trong đó, nổi bật nhất là phong trào xây dựng, tôn tạo nhà văn hóa truyền thống, làng văn hóa cộng đồng các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, do sai về phương pháp bảo tồn, hoặc thực hiện duy ý chí, đã khiến hàng loạt công trình văn hóa ở các địa phương và cả trung ương đã không phát huy tác dụng, bỏ hoan

End of content

Không có tin nào tiếp theo