Tìm kiếm: vốn-FDI

Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Dù mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ công bố với hàng hóa Việt Nam chưa chính thức có hiệu lực và đang được tạm hoãn đến đầu tháng 7/2025, song cộng đồng doanh nghiệp trong nước đã không chờ đến “giờ G”, mà đã nhanh chóng “kích hoạt” các kịch bản ứng phó, chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tìm kiếm thị trường thay thế và chuyển mình số hóa.
Khi giá cát, đá, thép, xi măng đồng loạt tăng mạnh, ngành xây dựng Việt Nam đang chứng kiến sự phân hóa mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp. Lợi nhuận không còn đến từ doanh thu đơn thuần, mà đến từ khả năng kiểm soát chi phí – yếu tố đang trở thành “phép thử” thực sự với sức bền quản trị và tiềm lực tài chính trong toàn ngành.
DNVN- Dù Chỉ số Niềm tin Kinh doanh quý II/2025 giảm nhẹ, các doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì sự lạc quan có kiểm soát với môi trường đầu tư tại Việt Nam. Niềm tin dài hạn vào tiềm năng tăng trưởng và năng lực phục hồi của nền kinh tế tiếp tục được củng cố, bất chấp những bất định từ bối cảnh toàn cầu.
DNVN - Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị ban hành tháng 5 vừa qua, trao quyền cho kinh tế tư nhân, khích lệ mạnh mẽ để đổi mới, sáng tạo và ứng dụng công nghệ số nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Là điểm sáng của Đồng bằng sông Cửu Long, Long An hoàn toàn có thể trở thành “thủ phủ doanh nghiệp số” của vùng nếu biết tận dụng thời cơ.
Nhật báo Les Echos (Pháp) cho biết năm 2024, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ mạnh vào Mỹ, trong khi Trung Quốc và châu Âu gặp nhiều khó khăn. Ngành công nghiệp số đang bùng nổ, trong khi ngược lại, các lĩnh vực truyền thống gặp nhiều khó khăn. Vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu phân bổ tập trung cục bộ, chưa đảm bảo phát triển bền vững.

End of content

Không có tin nào tiếp theo