Tìm kiếm: vụ-phá-rừng-nghiêm-trọng
DNVN - Liên quan đến vụ phá rừng tự nhiên ở Quảng Bình, tổ công tác kiểm tra, xác minh ban đầu đã phát hiện 19 gốc cây gỗ lớn từ nhóm II đến nhóm VII, đường kính đến 70 cm bị đốn hạ. Sự thật vụ phá rừng nghiêm trọng này đã và đang được phơi bày thế nào? Phương án xử lý trách nhiệm đang như "gà mắc tóc"?
Liên quan đến các vụ phá rừng nghiêm trọng tại Quảng Bình, UBKT Tỉnh ủy tỉnh này đã có những kết luận, xem xét xử lý trách nhiệm. Tuy nhiên, điều khiến dư luận bất ngờ là không có hình thức kỷ luật đối với những người có trách nhiệm tại các đơn vị chủ rừng.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng của tỉnh Quảng Bình đã phát hiện tại các phòng làm việc của trụ sở UBND xã Trường Sơn cất giấu một lượng lớn gỗ lậu.
Ngày 26/3, phóng viên đã có mặt tại khu vực rừng vừa bị chặt phá, thuộc tiểu khu 329, Lâm phận rừng Trường Sơn. Tại hiện trường, nhiều gốc lim. gõ lớn có đường kính từ 60 đến 120 cm bị đốn hạ, nhiều phách gỗ, cành cây, bìa gỗ vẫn còn vứt lại ngổn ngang.
DNVN- Tại tiểu khu 329, lâm phần Trường Sơn, đoàn kiểm tra của Chi cục Kiểm lâm tỉnh phát hiện có 45 cây gỗ có đường kính từ 40-120cm bị chặt hạ, 45 súc gỗ có khối lượng hơn 16m3 và 5m3 hộp gỗ lim và gõ.
Một vụ phá rừng nghiêm trọng đã xảy ra tại vùng lõi của di sản thiên nhiên thế giới, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng khi khu vực rừng bị chặt phá chỉ nằm cách Đồn Biên phòng Cồn Roàng khoảng chừng 1km.
Để lấn chiếm đất rừng, Tuấn dùng máy cắt ken xung quanh cây và bơm hoá chất làm chết hơn 1.000 cây thông, trên diện tích 39.808m2.
Sau khi chửi bới, cầm mã tấu kề vào cổ dọa giết cán bộ kiểm lâm, Sa còn dùng vỏ chai thủy tinh ném vào mặt gây thương tích cho ông Nguyễn Văn Hòa - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
Liên quan tới vụ phá rừng ở Tiểu khu 208 và 250 (huyện Chư Păh, Gia Lai) diễn ra cuối năm 2017, mới đây, thêm 4 tập thể và 8 cá nhân bị kiểm điểm, kỷ luật.
Từ cuối tháng 11/2017 đến tháng 1/2018, Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Ly ( Gia Lai ) đã để xảy ra 2 vụ phá rừng nghiêm trọng, làm thiệt hại 164m3 gỗ.
Trong buổi làm việc với các sở, ban, ngành liên quan về vụ phá rừng phòng hộ nghiêm trọng xảy ra tại xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hoá, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, ông Hoàng Đăng Quang đã yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân có liên quan, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu.
Năm 2014, cả nước có hơn 21.000 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Rừng toàn quốc đang bị khai thác cạn kiệt do công tác bảo vệ rừng chưa quyết liệt, thiếu các biện pháp đồng bộ tại các địa phương. Việc giữ rừng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi nhiều cán bộ kiểm lâm đang tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản trái phép, để dân lấn chiếm trái phép đất rừng…
Ngày 14.12, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng cho biết đã khởi tố hình sự hai vụ phá rừng nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng vừa được phát hiện trong thời gian gần đây.
Nhiều cánh rừng tự nhiên, rừng nghèo tái sinh sau chiến tranh vùng thượng nguồn sông Hương (tỉnh TT- Huế) vừa bị bao chiếm ồ ạt do cơn sốt đất trồng rừng kinh tế gây nên. Chính quyền và cơ quan chức năng phản ứng ngăn chặn quá chậm trước nạn phá rừng.
Cơ quan cảnh sát điều tra – công an tỉnh đã ra quyết định số 03, ngày 20/3 khởi tố vụ án “vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng” xảy ra tại xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo