Tìm kiếm: virus-dại
Từ lâu, kinh nghiệm dân gian đã lưu truyền lời khuyên người bị chó dại cắn không nên đến đám tang để tránh "phát dại". Lời khuyên này, mặc dù phổ biến, lại chưa được giải thích thấu đáo. Nhưng liệu nó có cơ sở khoa học hay chỉ là quan niệm tâm linh.
Kinh nghiệm dân gian từ lâu đã khuyên rằng người bị chó dại cắn không nên đến đám ma để tránh phát bệnh dại. Nhưng lý do đằng sau lời khuyên này là gì? Thực hư ra sao?
Chó là một trong những thú cưng được chúng ta yêu thích, đặc biệt hơn chục năm trước, chó luôn là thú cưng số một ở các vùng nông thôn, thậm chí bây giờ chúng còn chưa phổ biến như mèo, bởi vì người ta thích chó.
Nếu con chó không còn trung thành với chủ, thậm chí cắn lại chủ thì đó sẽ là một mối nguy tiềm ẩn.
Vào thời cổ đại, y học đóng vai trò trụ cột của xã hội. Tuy nhiên, những nghi ngờ về những khuyết điểm của nó không bao giờ chấm dứt. Nhìn lại thời xa xưa, một câu hỏi nhức nhối được đặt ra: nếu người xưa bị chó cắn, trong khi không có vắc xin phòng bệnh dại thì phải làm sao để tự cứu mình.
Theo dân gian thì chuyện người bị chó cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang.
Thời cổ đại chưa có vắc xin, nếu bị chó cắn thì phải làm sao? Tìm hiểu kinh nghiệm khéo léo của tổ tiên chúng ta.
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
Cho tới nay, bệnh dại vẫn là một trong số các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch, có số tử vong trên người cao nhất trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Việc tiêm chủng rộng rãi đã giúp giảm thiểu hoặc loại bỏ nhiều căn bệnh nguy hiểm và gây tử vong tại Mỹ. Tuy nhiên, do vaccine phòng bệnh mang lại hiệu quả cao trong việc loại bỏ các mối đe dọa, rất khó để đánh giá mức độ quan trọng của dịch bệnh đó đối với sức khỏe cộng đồng.
Đã có nhiều ca bệnh khối u trong phổi và não chứa rất nhiều sán đang ngoe nguẩy do lây nhiễm từ thói quen ăn thịt chó.
Nhiều người thắc mắc tại sao sau khi chó dại cắn người thì con chó chảy nước bọt, lờ đờ rồi chết.
4/5 tỉnh khu vực Tây Nguyên ghi nhận 14 ca mắc dại, tất cả các trường hợp mắc bệnh đều tử vong.
Nhiều gia đình sở hữu vật nuôi trong nhà như chó, mèo, chuột, chim,... Ngoài là thú cưng thì vật nuôi còn là những người bạn thân thiết đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh cần biết cách phòng tránh bệnh lây nhiễm từ vật nuôi.
Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây từ động vật sang người qua các vết cắn do động vật mang virus dại. Nếu không điều trị kịp thời, nguy cơ tử vong rất cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo