Tìm kiếm: vua-Kiến-Phúc
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Dù hầu hết mọi người đều thuộc bài đồng dao “Chi chi chành chành”, nhưng phía sau nó ẩn chứa những thông tin gì thì chưa chắc ai cũng biết.
Ngắm Cửu Đỉnh và những bản đúc nổi vừa được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.
Cuộc đời vị vua này có rất nhiều điểm trái ngược kỳ lạ. Ông hiếu thảo nổi tiếng, nhưng cuối đời lại không có con, phải tự viết văn bia cho mình. Ông giỏi thơ văn nhưng đi thi chỉ đứng cuối bảng.
Vua Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, chỉ ở ngôi được 8 tháng thì qua đời. Lăng mộ ông nằm ở phía trái Khiêm Lăng (lăng Tự Đức), tại làng Dương Xuân Thượng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.
Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.
Sau khi rời khỏi kinh thành, vua Hàm Nghi cho người xây dựng, cất giấu một kho báu gần 1.000 thùng vàng bạc châu báu. Nhiều người dân tiến hành khảo sát, truy tìm kho báu, tuy nhiên đến nay nó vẫn còn là điều bí ẩn.
Trong 143 năm tồn tại, triều Nguyễn có hơn 100 chiếc ấn, thường đúc bằng vàng ròng hoặc ngọc quý.
Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Huyền thoại kho báu Vua Hàm Nghi và những điều bí ẩn chưa giải mã.
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
Cái chết của nhiều bậc vua chúa Việt Nam gây ra những câu hỏi lớn mà đến nay vẫn chưa được giải đáp thấu đáo.
Chuyện xưa kể rằng, khi vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, ngài không nhận mình là vua, chỉ khi người Pháp đưa thầy giáo cũ tới, ngài giữ lễ vái chào, mới lộ thân phận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo