Tìm kiếm: vua-Tự-Đức
Cụ là 1 nhân vật huyền thoại trong làng võ Việt Nam, từng khiến thực dân Pháp ‘khiếp vía’ khi có học trò bẻ gãy cổ và 4 chân hổ ngay trước mặt quần chúng và được mệnh danh là ‘sư phụ của Võ Tòng’.
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
DNVN - Việt Nam có nhiều vùng nổi tiếng với truyền thống hiếu học, nhưng để nói đến nơi có nhiều tiến sĩ nhất thời phong kiến, làng Mộ Trạch ở Hải Dương chính là cái tên được biết đến nhiều nhất.
Thân thế võ sư Việt Nam được mệnh danh là Anh Hùng Xạ Điêu, là huyền thoại khiến quân Pháp khiếp vía
Sinh thời, vị võ sư này nổi tiếng võ công cao cường. Ông được mệnh danh là “Anh hùng xạ điêu” Việt Nam, sư phụ của Võ Tòng.
Ông Ba Bị có thực sự xấu xa như lời đồn? Xuất thân của nhân vật này là ai? Bật mí với bạn, ông Ba Bị có một người cháu làm vua rất nổi tiếng.
Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như ‘cơm bữa’ mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.
Dù hầu hết mọi người đều thuộc bài đồng dao “Chi chi chành chành”, nhưng phía sau nó ẩn chứa những thông tin gì thì chưa chắc ai cũng biết.
Đây là 1 trong số những dòng họ khoa bảng nức tiếng đương thời, có nhiều người đỗ đạt cao trong đó có vị tiến sĩ đầu tiên được vua cử sang châu Âu và cũng là người đầu tiên được chụp ảnh chân dung của Việt Nam.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.
Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.
Đến với Nam Định, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những địa danh tuyệt đẹp, gắn liền với những sự kiện lịch sử nổi tiếng.
Ngắm Cửu Đỉnh và những bản đúc nổi vừa được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.
Cuộc đời vị vua này có rất nhiều điểm trái ngược kỳ lạ. Ông hiếu thảo nổi tiếng, nhưng cuối đời lại không có con, phải tự viết văn bia cho mình. Ông giỏi thơ văn nhưng đi thi chỉ đứng cuối bảng.
Hoàng quý phi mỗi năm được một nghìn quan tiền, các bà phi ở bậc thứ nhì thì chỉ được 500 quan tiền. Theo cấp bậc, mỗi bà vợ vua có thể có một số nàng hầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo