Tìm kiếm: vua-càn-long
Cho đến nay nơi chôn cất Hòa Thân vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế.
Hòa Thân, kẻ tham ô khét tiếng, nhưng điều thực sự khiến ông mất mạng dưới tay Gia Khánh đế lại không chỉ vì tài sản phi pháp. Nếu không dính dáng đến một việc đặc biệt, có lẽ Hòa Thân vẫn giữ được mạng sống, bất chấp sự tham lam tột độ.
Ai trong chúng ra cũng ít nhất từng sử dụng hoặc nhìn qua món đồ mà Hòa Thân sáng chế, quả không hổ danh là đại thần được Càn Long ưu ái, trọng dụng nhất.
DNVN - Thượng tướng, Viện sĩ, Tiến sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu khẳng định, cuộn rơm con cúi đã trở thành vũ khí nông dân diệu kỳ giúp dân tộc ta đại thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ, đại thắng quân Thanh tại Trận Ngọc Hồi Đống Đa.
Dù cả đời ra sức tham ô, nhận hối lộ, vơ vét tiền của dân nhưng Hòa Thân cũng lập ra nguyên tắc riêng, nhất quyết không đụng đến 3 loại tiền.
Dù có bị tiếng xấu muôn đời nhưng không thể phủ nhận rằng Hòa Thân chính là đại thần 'được lòng' Càn Long nhất.
Một người là 'đệ nhất tham quan' của Trung Quốc, một người nắm thực quyền nhà Thanh trong hơn 40 năm, rốt cuộc ai giàu có hơn ai?
Khác với nhiều vị vua khác, Càn Long lại trọng dụng tham quan để phục vụ cho mục đích nắm quyền lâu dài của mình.
Thực lực của cao thủ này thế nào?
Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng bên trong lại không có bất cứ bóng cây xanh nào. Dù các chuyên gia đã lý giải điều này, nhưng sự thực vẫn còn là ẩn số.
Sau khi vào Thanh Đông lăng, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đánh cắp của cải trong lăng mộ của hoàng đế Càn Long. Y còn nhổ hết răng của nhà vua để lấy bảo vật.
Bí ẩn về Tử Cấm Thành vẫn còn có vô vàn, và sự thật về những chiếc giếng là điều gây rùng mình hơn cả.
Chân dung của công chúa út của Càn Long - Hòa Hiếu Công chúa đã được "tái sinh" nhờ AI.
Nữ sĩ Quỳnh Dao đã xây dựng nhân vật Hạ Tử Vy trong “Hoàn Châu Cách Cách” theo cuộc đời của công chúa có thật trong lịch sử.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo