Tìm kiếm: vỏ-trái-đất
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
Loài cây này có gai, trông giống cây cọ, chỉ mọc trên đỉnh các ống kimberlite - những cột đá núi lửa cổ đại rộng hàng trăm mét, đâm sâu vào lòng đất. Các vụ phun trào trong quá khứ đã đưa kim cương từ lớp phủ Trái Đất lên mặt đất qua các ống này.
DNVN - Quặng vàng, nguồn tài nguyên quý giá đã làm mê hoặc con người suốt hàng nghìn năm, không chỉ được khai thác để sản xuất vàng nguyên chất mà còn có giá trị lớn trong nền kinh tế toàn cầu. Nhưng liệu bạn có bao giờ tự hỏi, quặng vàng được hình thành như thế nào?
DNVN - Đá được hình thành qua các quá trình địa chất tự nhiên trong lòng đất hoặc trên bề mặt Trái Đất, và được chia thành ba nhóm chính: đá magma, đá trầm tích và đá biến chất.
DNVN - Trái đất – Nơi chúng ta đang sống – Không chỉ có bầu không khí, nước biển và đất liền. Bên dưới lớp vỏ bề mặt ấy là cả một thế giới phức tạp với nhiều tầng lớp và thành phần vật chất khác nhau. Vậy, trái đất được cấu tạo từ những gì?
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một “vết sẹo” từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
DNVN - Vàng từ lâu đã được xem là biểu tượng của sự giàu có, quyền lực và ổn định tài chính. Nhưng điều gì khiến kim loại này có giá trị cao đến vậy, và tại sao giá vàng lại luôn giữ ở mức đắt đỏ suốt hàng ngàn năm qua?
DNVN - Trong thế giới kim loại quý, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến vàng vì giá trị cao và độ phổ biến của nó. Tuy nhiên, vàng không phải là kim loại đắt nhất trên thị trường. Trên thực tế, danh hiệu “kim loại quý đắt nhất thế giới” hiện đang thuộc về rhodium – một kim loại hiếm, sáng bóng và cực kỳ có giá trị trong công nghiệp và đầu tư.
DNVN - Động đất – hiện tượng thiên nhiên đầy ám ảnh – có thể san phẳng cả thành phố trong tích tắc. Nhưng ít ai biết, độ mạnh của một trận động đất được đo như thế nào, và đâu là mức mạnh nhất từng ghi nhận trong lịch sử nhân loại. Đồng thời, nguyên nhân thực sự khiến lòng đất rung chuyển là gì?
DNVN - Biến đổi khí hậu không còn là lời cảnh báo xa vời. Khi các sông băng trên Trái Đất tan chảy hoàn toàn, nhân loại sẽ phải đối mặt với một thảm họa chưa từng có. Mực nước biển dâng cao, hàng tỷ người mất nhà cửa, hệ sinh thái bị đảo lộn, và những mầm bệnh cổ xưa có thể trở lại, đe dọa sự tồn vong của loài người.
DNVN - Sau khi rửa sạch lớp bụi đen bám bên ngoài, viên đá màu đỏ tuyệt đẹp lóe sáng, biến từ một khúc gỗ lấm lem trở thành một quặng thô vô cùng quý giá, được định giá hàng triệu nhân dân tệ.
DNVN - Dưới gốc cây này, rất có thể nó sẽ giúp bạn tìm ra kim cương.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra hố va chạm thiên thạch lâu đời nhất trên Trái Đất. Hố va chạm này nằm ở Tây Australia và có niên đại khoảng 3,5 tỷ năm, vào thời kỳ mà các sự kiện va chạm thiên thạch lớn với Trái Đất xảy ra khá thường xuyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo