Tìm kiếm: xe-hợp-đồng-điện-tử
DNVN - Cách ly xã hội để phòng dịch, phạt doanh nghiệp lên đến 100 triệu đồng nếu trả lương không đúng hạn, phạt nặng nếu cố tình gửi tin nhắn quảng cáo rác hoặc câu “like”, xử phạt nếu chủ nhà không đóng bảo hiểm cho người giúp việc, quy định mới về taxi công nghệ… là một loạt những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2020.
Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 10/2020/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô với nhiều quy định mới trong kinh doanh vận tải.
Ngày 22/8, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Công tác phía Nam - Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về những vướng mắc, bất cập về vấn đề pháp lý liên quan đến ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động vận tải.
Theo Bộ GTVT, việc quy định xe ô tô có sức chứa dưới 9 chỗ sử dụng hợp đồng điện tử để vận chuyển hành khách phải gắn hộp đèn trên nóc xe (tạm gọi là taxi công nghệ) để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong hoạt động kinh doanh vận tải.
Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu danh sách thành viên Chính phủ các ĐBQH sẽ chất vấn, tiếp đó là Tư lệnh các ngành Xây dựng, GTVT, VH-TT&DL.
UBND TP Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh phúc đã nhận được văn bản từ Bộ GTVT đề nghị xử lý nghiêm xe sử dụng ứng dụng Grab để hoạt động trái phép trên địa bàn.
Bắt buộc lắp mào taxi cho xe hoạt động trên ứng dụng như quy định hiện tại của Dự thảo Nghị định 86 sửa đổi sẽ có nhiều tác động về mặt xã hội, cũng như kiềm chế sự phát triển của kinh tế chia sẻ.
Sau gần 10 năm triển khai, Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) 2008 đã bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, trở thành “manh áo chật” cản trở sự phát triển của các loại hình kinh doanh vận tải đường bộ, cũng như sự phát triển của đất nước.
Các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề mong muốn Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) sẽ có quy định cụ thể để tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho loại hình Uber và Grab, drone và các phương tiện giao thông thông minh như xe tự lái.
Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam muốn người ký chốt nội dung Nghị định 86 sửa đổi phải chịu trách nhiệm trong trường hợp ngành taxi phá sản.
Hiệp hội taxi Hà Nội vừa có đơn kiến nghị khẩn cấp báo cáo Thủ tướng Chính phủ nêu hàng loạt những thất bại trong việc ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động vận tải (cụ thể là Uber và Grab), gây không ít hệ luỵ cho xã hội.
Không chỉ Việt Nam mà các quốc gia khác vẫn tồn tại tranh cãi về nghĩa vụ thuế, đặc biệt là vấn đề thu thuế của DN cung cấp dịch vụ xuyên quốc gia, vấn đề về tránh đánh thuế hai lần... Hiện vẫn chưa có một hình mẫu chung cho việc giải quyết các vấn đề này.
Việc Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) dự kiến đưa loại hình vận tải ứng dụng công nghệ như Grab, Uber về quản lý như taxi truyền thống trong phiên họp dự thảo sửa đổi Nghị định 86/2014/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô làm dấy lên tranh luận về cách thức quản lý trong kỷ nguyên số.
Theo Grab Việt Nam, việc định danh họ như một công ty taxi là "bước lùi" của Việt Nam ở thời đại 4.0.
Grab Việt Nam khẳng định như vậy trong thông cáo vừa gửi báo chí sau khi Bộ GTVT yêu cầu dừng triển khai dịch vụ tại Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu và Lâm Đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo