Tìm kiếm: xuất-khẩu-cá-tra-sang-Mỹ
DNVN - Trước nguy cơ bị áp thuế đối ứng từ Mỹ, một số doanh nghiệp cá tra chuyển sang các sản phẩm chế biến sâu, chất lượng cao để nâng giá trị, đồng thời tránh rủi ro bị đội giá sau thuế.
DNVN – Tận dụng “khoảng trống" thuế quan Mỹ từ ngày 9/4 đến 9/7, nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã linh hoạt điều chỉnh kế hoạch giao hàng, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng vọt trong tháng 5. Tuy nhiên, đằng sau đà tăng ấn tượng là những lo ngại hiện hữu nếu mức thuế cao 46% của Mỹ chính thức quay trở lại sau mốc thời gian này.
DNVN - 7 doanh nghiệp cá tra Việt Nam vừa được Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố hưởng mức thuế chống bán phá giá 0% trong kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 20 (POR20).
DNVN - Xuất khẩu cá tra Việt Nam trong tháng 3 và trong quýI/2025 vẫn ổn định. Tuy nhiên, đầu tháng 4 vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh áp thuế đối với hầu hết các nền kinh tế và điều chỉnh ngay sau đó. Thời điểm hiện tại - 90 ngày hoãn thuế tạm lắng xung đột thương mại - tạo ra đồng thời cả cơ hội và rủi ro hiện hữu.
DNVN - Xuất khẩu cá tra trong 7 tháng đầu năm nay khá khả quan khi kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường lớn ghi nhận tăng trưởng dương liên tục. Tuy nhiên, xuất cá tra cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khách quan từ biến đổi khí hậu đến căng thẳng thương mại quốc tế.
DNVN - Xuất khẩu cá tra trong tháng 5/2024 đạt mức cao nhất kể từ năm 2022. Tuy vậy, giá xuất khẩu vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi, có xu hướng giảm ở một số thị trường, theo đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra.
Được các thị trường gia tăng nhập khẩu, khiến cho kim ngạch xuất khẩu cá tra tăng vọt.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), dù tăng 47% so với cùng kỳ 2021, nhưng xuất khẩu cá tra chưa ngăn được đà giảm trong tháng 7/2022 khi chỉ đạt 186 triệu USD, mức thấp nhất trong vòng 5 tháng qua.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
Tình hình xuất khẩu cá tra sang Anh tăng hơn 23% trong 8 tháng của năm nay, mặc dù xuất khẩu sang các thị trường khác đều giảm mạnh.
Sau khi giảm mạnh vào các tháng trước đó, từ tháng 7 đến nay, xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đã bật tăng trở lại.
Việc yêu cầu ghi nhãn trên sản phẩm được Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) nới lỏng hơn, các nhà cung cấp cá tra, cá thịt trắng nhập khẩu (các sản phẩm nội địa trước đây được đóng gói và cung cấp cho dịch vụ thực phẩm) đang chuyển hướng sang thị trường bán lẻ.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đã vượt Trung Quốc - Hồng Kông trở thành thị trường lớn nhất của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 10 tháng đạt 7,1 tỷ USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo